Về Tổng Kiểm toỏn Nhà nước, Phú Tổng Kiểm toỏn Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 101 - 102)

d) Về cơ cấu tổ chức của KTNN (Điều 4)

3.2.2.3.Về Tổng Kiểm toỏn Nhà nước, Phú Tổng Kiểm toỏn Nhà nước

Cựng với quy định vềđịa vị phỏp lý của cơ quan KTNN, lần đầu tiờn địa vị phỏp lý của Tổng KTNN đó được Luật Kiểm toỏn nhà nước quy định rừ ràng, đầy đủ. Theo quy định tại Điều 17 của Luật Kiểm toỏn nhà nước: "Tổng

KTNN do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bói nhiệm theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội sau khi trao đổi thống nhất với Thủ tướng Chớnh phủ. Nhiệm kỳ của Tổng KTNN là bảy năm, cú thể được bầu lại nhưng khụng quỏ

hai nhiệm kỳ. Lương và chế độ khỏc của Tổng KTNN như lương và chế độ

khỏc của Chủ nhiệm Uỷ ban của Quốc hội". Với quy định như trờn, Quốc hội - Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

đó quy định thẩm quyền và quy trỡnh bổ nhiệm cao nhất đối với Tổng KTNN để đảm bảo tớnh độc lập, khỏch quan của Tổng KTNN núi riờng và cơ quan KTNN núi chung khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toỏn. Khoản 3 Điều 17 của Luật Kiểm toỏn nhà nước quy định: "Nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toỏn Nhà nước là bảy năm,

cú thể được bầu lại nhưng khụng quỏ hai nhiệm kỳ". Qua thực tiễn hoạt động cho thấy, quy định này là phự hợp đểđảm bảo tớnh liờn tục, tớnh chuyờn sõu, tớnh kế thừa giữa cỏc nhiệm kỳ Quốc hội và phự hợp với thụng lệ quốc tế. Việc quy

định nhiệm kỳ của Tổng KTNN là 7 năm đối với nước ta cũn bảo đảm được tớnh liờn tục, “gối đầu” trong xem xột, xỏc nhận quyết toỏn NSNN theo quy định của Hiến phỏp và luật (Hiến phỏp quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội: “…phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước…” (khoản 4 Điều 84); khoản 1,

Điều 67 Luật NSNN quy định: “Quốc hội phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch nhà

nước chậm nhất 18 thỏng sau khi năm ngõn sỏch kết thỳc” ).

Cỏc quy định về Tổng KTNN cơ bản phự hợp, đặc biệt là quy định về

động của Tổng KTNN cú tớnh độc lập khi đưa ra cỏc quyết sỏch. Tuy nhiờn,

để tăng thờm tớnh độc lập cho Tổng KTNN phự hợp với thụng lệ quốc tế, đỏp

ứng yờu cầu cải cỏch hành chớnh, cần cú cỏc quy định để bảo đảm tớnh độc lập của Tổng KTNN, phõn cấp mạnh và tăng cường trỏch nhiệm của Tổng KTNN trong vấn đề thiết lập hệ thống tổ chức bộ mỏy và nhõn sự phự hợp đặc thự hoạt động của KTNN.

Về Phú Tổng KTNN (Điều 20)

Theo quy định của Luật Kiểm toỏn nhà nước: Phú Tổng KTNN do Tổng KTNN đề nghị UBTV Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức; nhiệm kỳ

của Phú Tổng KTNN là bảy năm (Điều 20). Qua thực tiễn ỏp dụng đó cho thấy cơ chế bổ nhiệm Phú Tổng KTNN theo quy định hiện hành là chưa thật rừ ràng, thủ tục rườm rà, khụng phự hợp với thụng lệ chung và yờu cầu cải cỏch hành chớnh ở nước ta hiện nay. Theo quy định của Luật Cỏn bộ, cụng chức, Phú Tổng KTNN là cụng chức nhà nước; do vậy, thẩm quyền bổ nhiệm và nhiệm kỳ phải tuõn thủ cỏc quy định của Nhà nước về cỏn bộ, cụng chức.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 101 - 102)