Đối tượng và phạm vi kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 135 - 138)

c) Ngõn sỏch: Độc lập về nguồn lực tài chớnh để ho ạt động là tiền đề

4.2.1.3.Đối tượng và phạm vi kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước

Để trỏnh sự chồng chộo về hoạt động giữa KTNN với cỏc cơ quan thanh tra, kiểm tra khỏc của Nhà nước, phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước phải

quy định rừ đối tượng kiểm toỏn và phạm vi kiểm toỏn của KTNN. Về

nguyờn tắc, ở đõu cú sự chi tiờu, quản lý và sử dụng vốn và kinh phớ của Nhà nước thỡ ở đú cần thiết phải được cơ quan KTNN kiểm toỏn. Trờn cơ sởđú cú thể hiểu: Đối tượng kiểm toỏn của KTNN là hoạt động cú liờn quan đến quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước; phạm vi kiểm toỏn của KTNN bao gồm mọi cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước.

Là cụng cụ giỳp cơ quan quyền lực nhà nước thực hiện việc kiểm soỏt nền tài chớnh nhà nước, đối tượng của KTNN trước hết và đương nhiờn là cỏc hoạt

động của cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức liờn quan tới quản lý và sử dụng cỏc nguồn kinh phớ từ NSNN, tiền và tài sản nhà nước. Cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức cú hoạt động quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước là cỏc đơn vị

thuộc phạm vi kiểm toỏn của KTNN bao gồm cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước cỏc cấp, cỏc cơ quan chức năng làm nhiệm vụ thu, chi và quản lý ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước, cỏc tổ chức sự nghiệp nhà nước và tổ chức khỏc cú sử dụng NSNN (cỏc đơn vị thụ hưởng ngõn sỏch), cỏc tổ chức chớnh trị, chớnh trị - xó hội, xó hội - nghề nghiệp được NSNN cấp một phần hoặc toàn bộ kinh phớ, cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc doanh nghiệp và tổ chức khỏc được NSNN trợ cấp, bảo lónh, gúp cổ phần... Về nguyờn tắc, phạm vi của cỏc hoạt động thuộc đối tượng của KTNN khụng bị giới hạn, khụng cú vựng cấm. Tuy nhiờn, do phạm vi của cỏc hoạt động đú rất rộng lớn và đa dạng, mặt khỏc do một số yếu tốđặc thự về chớnh trị - xó hội, phỏp luật ở một số nước quy định phạm vi đối tượng của KTNN cú những giới hạn nhất định, đặc biệt là ở cỏc lĩnh vực nhạy cảm và lĩnh vực tối mật quốc gia (an ninh, quốc phũng).

Ở nước ta, đối tượng của KTNN được xỏc định xuất phỏt từ đặc điểm tổ chức NSNN theo nguyờn tắc tập trung, thống nhất. Mỗi đơn vị dự toỏn là một bộ phận cấu thành của một cấp ngõn sỏch, ngõn sỏch cấp dưới là một bộ

phận của ngõn sỏch cấp trờn. NSNN là số liệu tổng hợp toàn bộ số thu - chi của ngõn sỏch trung ương và ngõn sỏch của cỏc cấp chớnh quyền địa phương.

Do đú, phạm vi kiểm toỏn rộng liờn quan đến tất cả cỏc bộ, ngành trung ương và ngõn sỏch cỏc tỉnh, thành phố, quận, huyện và ngõn sỏch xó, phường; cỏc

đơn vị sử dụng ngõn sỏch và cú nguồn gốc từ NSNN, ngoài ra KTNN cũn cú nhiệm vụ kiểm toỏn cỏc quỹ ngoài ngõn sỏch và cỏc quỹ cụng khỏc.

Vấn đề xỏc định đối tượng và phạm vi kiểm toỏn của KTNN là vấn đề

quan trọng và nhạy cảm. Đối tượng và phạm vi kiểm toỏn cú thểđược hiểu là thẩm quyền của cơ quan KTNN thực hiện kiểm toỏn chủ thể nào, phạm vi nào. Chớnh vỡ vậy mà Tuyờn bố Lima cũn gọi đõy là "Cỏc quyền hạn kiểm toỏn". Tuyờn bố Lima chỉ rừ: Để kiểm tra tài chớnh cú hiệu quả cần phải giành cho cơ quan Kiểm toỏn tối cao (SAI) cỏc quyền hạn kiểm toỏn rộng rói, cú nghĩa là được kiểm tra toàn bộ hoạt động quản lý kinh tế và ngõn sỏch của Nhà nước, khụng lệ thuộc vào việc nú cú được thể hiện trong ngõn sỏch của Nhà nước hay khụng, đều phải chịu sự kiểm tra của của cơ quan KTNN (khoản 3 điều 18 phần VII, Tuyờn bố Lima). Đồng thời, đối tượng, phạm vi của KTNN cũng khụng loại trừ cỏc hoạt động kinh tế tư nhõn cú sử dụng tiền, cụng quỹ của Nhà nước (trợ vốn, thực hiện hợp đồng kinh tế với Nhà nước) và cỏc khoản trớch nộp Nhà nước (thuế). Để nõng cao hiệu lực hoạt động của KTNN, Tuyờn bố Lima khuyến cỏo cỏc quốc gia cần phải xỏc định "Cỏc quyền hạn kiểm toỏn" của KTNN trong Hiến phỏp và cú những quy định chi tiết, cụ thể hơn trong cỏc đạo luật khỏc như Luật NSNN, Luật Kiểm toỏn nhà nước, cỏc luật cú liờn quan.

Từ định hướng của Tuyờn bố Lima, cú thể thấy rừ phạm vi và đối tượng của KTNN trờn những nột chớnh như sau:

Thứ nhất, KTNN kiểm toỏn cỏc cơ quan nhà nước, kể cả cỏc cơ sở nhà nước đúng tại nước ngoài, cỏc đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, cỏc tổ chức kinh tế nhà nước, cỏc chương trỡnh dự ỏn quốc gia, cỏc tổ chức chớnh trị, chớnh trị - xó hội, xó hội nghề nghiệp... cú sử dụng nguồn kinh phớ của NSNN.

Thứ hai, KTNN kiểm toỏn cỏc khoản đúng gúp của xó hội cho cỏc cụng quỹ, trước hết là kiểm tra tớnh hợp phỏp và hợp lệ của cỏc khoản thu, khoản

chi, kiểm tra việc sử dụng cụng quỹ theo mục đớch của từng quỹđó được phỏp luật quy định.

Thứ ba, KTNN kiểm tra cỏc hợp đồng, cỏc gúi thầu xõy dựng của cỏc cơ quan nhà nước với bờn ngoài. Cụ thể là cỏc khoản chi phớ mà Nhà nước sử

dụng cho cỏc hợp đồng dịch vụ và cỏc cụng trỡnh xõy dựng ký với cỏc cỏ nhõn và tổ chức bờn ngoài để cung cấp cỏc dịch vụ hoặc hoàn thành cỏc chương trỡnh dự ỏn về kinh tế, văn hoỏ, xó hội.

Thứ tư, KTNN kiểm tra việc tiếp nhận, sử dụng, thanh quyết toỏn cỏc khoản viện trợ, vay nợ của Chớnh phủở trong nước và nước ngoài.

Thứ năm, KTNN kiểm tra cỏc hoạt động kinh tế tài chớnh mà Nhà nước tham gia trong cỏc hiệp ước quốc tế song phương và đa phương.

Trong hệ thống phỏp luật hiện hành về kiểm toỏn cũng như trong hoạt

động thực tiễn của KTNN Việt Nam, cơ bản chỳng ta đó dựa vào định hướng của Tuyờn bố Lima để xỏc định phạm vi và đối tượng của KTNN. Tuy nhiờn, Luật Kiểm toỏn nhà nước và cỏc văn bản QPPL cú liờn quan chưa quy định

đầy đủđối tượng và phạm vi kiểm toỏn của KTNN.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 135 - 138)