Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà n− ớc phải nhằm xỏc định hợp lý mụ hỡnh tổ chức của cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước ở nước ta

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 122 - 124)

d) Về cơ cấu tổ chức của KTNN (Điều 4)

4.1.2.Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà n− ớc phải nhằm xỏc định hợp lý mụ hỡnh tổ chức của cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước ở nước ta

định hợp lý mụ hỡnh tổ chức của cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước ở nước ta

Để cú cơ sở cho việc xỏc lập địa vị phỏp lý, chức năng, nhiệm vụ của KTNN, trước hết cần nghiờn cứu xỏc định hợp lý vị trớ của cơ quan KTNN trong cơ cấu tổ chức bộ mỏy nhà nước của Nhà nước ta. Ở nước ta, KTNN là cơ quan mới được thành lập trong thời kỳ đổi mới đất nước, khụng cú tổ chức

tiền thõn trong bộ mỏy nhà nước. Do vậy, cần tham khảo mụ hỡnh tổ chức của cỏc cơ quan KTNN trờn thế giới. Trước hết cần khẳng định mụ hỡnh tổ chức nhà nước núi chung và tổ chức cơ quan kiểm toỏn tối cao núi riờng tựy thuộc vào điều kiện chớnh trị, kinh tế, xó hội của mỗi nước, tựy thuộc vào thể chế

chớnh trị và tổ chức nhà nước của mỗi quốc gia. Mỗi quốc gia tổ chức cơ quan

kiểm toỏn tối cao khỏc nhau, nhưng đều cú điểm chung là thực hiện quyền

kiểm tra, kiểm soỏt từ bờn ngoài đối với hoạt động quản lý cỏc nguồn lực tài chớnh và tài sản cụng ” [54]. Cơ quan kiểm toỏn tối cao được thiết kế là hệ

thống kiểm soỏt từ bờn ngoài đối với cỏc đơn vị được kiểm toỏn. Chớnh điều

đú người ta cũng gọi hoạt động kiểm toỏn của cơ quan kiểm toỏn tối cao là hoạt động ngoại kiểm hay kiểm toỏn ngoại vi. Cú ba mụ hỡnh phổ biến về vị

trớ của cơ quan KTNN là: KTNN trực thuộc Quốc hội, KTNN trực thuộc Chớnh phủ và KTNN độc lập với cả Quốc hội và Chớnh phủ; trong đú, mụ hỡnh KTNN độc lập với Quốc hội và Chớnh phủ là mụ hỡnh bảo đảm tớnh độc lập cao nhất của cơ quan Kiểm toỏn Nhà nước.

Từ việc nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh KTNN của cỏc nước trờn thế giới cú thể rỳt ra một số nhận xột là:

Th nht, dự KTNN tổ chức theo mụ hỡnh nào cũng đều cú những ưu

điểm, tồn tại nhất định và việc tổ chức cơ quan KTNN luụn tuỳ thuộc vào

điều kiện kinh tế, chớnh trị, xó hội, lịch sử của từng quốc gia;

Th hai, dự tổ chức theo mụ hỡnh nào đi chăng nữa thỡ bản chất của KTNN vẫn là cụng cụ kiểm soỏt cỏc hoạt động quản lý tài chớnh vĩ mụ thuộc cơ cấu của bộ mỏy nhà nước, do vậy luụn cú sự đan xen nhau giữa cỏc nhỏnh quyền lực. Điều đú cho chỳng ta thấy rằng việc phõn loại một cỏch rạch rũi KTNN thuộc nhỏnh quyền lực nào hay ở vị thếđộc lập chỉ cú ý nghĩa tương đối.

Th ba, cỏc cơ quan KTNN trờn thế giới khụng cú sự khỏc biệt về mục

đớch hoạt động, trong khi đú thỡ những thể chế về tổ chức nhõn sự và hoạt

kiện kinh tế, chớnh trị, lịch sử, xó hội...) lại cú rất nhiều điểm khú tương đồng, thậm chớ rất khỏc nhau giữa cỏc quốc gia.

Đối với Việt Nam, việc xỏc định vị trớ của cơ quan KTNN trong cơ cấu tổ chức bộ mỏy nhà nước phải quỏn triệt cỏc quan điểm và nguyờn tắc của

Đảng và Nhà nước về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN Việt Nam - Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn. Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng, phối hợp và kiểm soỏt chặt chẽ giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Từ sự

phõn tớch trờn đõy cho thấy, ở nước ta, để phự hợp với thể chế chớnh trị do một

Đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt Nam lónh, tỏc giả cho rằng “Phương ỏn

KTNN độc lập với Chớnh phủ và Quốc hội” là phự hợp với điều kiện ở Việt Nam. Mụ hỡnh KTNN độc lập với Chớnh phủ và Quốc hội đó bảo đảm được tớnh

độc lập và hiệu quả hoạt động của KTNN trong thực tiễn hoạt động của KTNN ở

nước ta kể từ khi cú Luật Kiểm toỏn nhà nước; đồng thời, mụ hỡnh này phự hợp thụng lệ của nhiều quốc gia trờn thế giới, đặc biệt là của đa số cỏc nước thuộc khối ASEAN và bảo đảm bảo tớnh độc lập cao nhất của cơ quan KTNN.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 122 - 124)