Khỏi niệm và đặc điểm của Kiểm toỏn Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 29 - 31)

Ở nước ta sự ra đời và phỏt triển của KTNN do yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, xõy dựng nhà nước phỏp quyền và hội nhập quốc tế. Trước khi thành lập KTNN khụng cú cơ quan nào trong bộ

mỏy nhà nước của Nhà nước ta thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ của KTNN. Do vậy, so với cỏc hoạt động kiểm tra, kiểm soỏt khỏc của Nhà nước và so với cỏc loại hỡnh kiểm toỏn khỏc (kiểm toỏn nội bộ, kiểm toỏn độc lập), KTNN cú những đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, KTNN là cơ quan kiểm tra tài chớnh từ bờn ngoài. Cơ quan KTNN là một tổ chức kiểm tra từ bờn ngoài, nằm ở bờn ngoài cỏc hoạt động tài chớnh - ngõn sỏch và nằm ngoài cỏc đơn vị được kiểm toỏn. Điều này đảm bảo cho người kiểm tra và người bị kiểm tra khụng đồng nhất với nhau và giữ được một khoảng cỏch tối thiểu nhất định giữa họ với nhau, nhằm bảo đảm tớnh độc lập về mặt nghiệp vụ và thiết chế của KTNN. Đõy là đặc điểm nổi bật phõn biệt giữa hoạt động của KTNN với hoạt động thanh tra nhà nước, thanh tra tài chớnh, kiểm toỏn nội bộ.

Thứ hai, hoạt động kiểm toỏn của KTNN mang tớnh độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; trung thực, khỏch quan. Đõy là đặc điểm cơ bản nhất, yếu tố

quan trọng nhất trong hoạt động kiểm toỏn của KTNN. Vấn đề này được quy

định thành nguyờn tắc và được cụ thể hoỏ trong cỏc điều, khoản của Luật Kiểm toỏn nhà nước và cỏc quy chế liờn quan đến tổ chức và hoạt động của KTNN, phự hợp với chuẩn mực và thụng lệ quốc tế.

Thứ ba, đối tượng kiểm toỏn của KTNN là việc quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước ở tất cả cỏc cơ quan, đơn vị, tổ chức cú liờn

quan với phạm vi rộng lớn trờn tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế quốc dõn. Với tư cỏch là chủ sở hữu cỏc nguồn lực tài chớnh và tài sản quốc gia, Nhà nước thành lập cơ quan KTNN để kiểm soỏt việc quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực đú của cỏc chủ thể cú liờn quan, bảo đảm phục vụ cho mục tiờu phỏt triển chung của đất nước. Do vậy, về nguyờn tắc ở đõu cú quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước thỡ ởđú cú hoạt động KTNN.

Thứ tư, chức năng của KTNN là kiểm tra, đỏnh giỏ, xỏc nhận, kết luận và kiến nghị, trong đú xỏc nhận độ tin cậy của bỏo cỏo tài chớnh, bỏo cỏo quyết toỏn là chức năng đặc trưng riờng cú của kiểm toỏn núi chung và KTNN núi riờng. Đồng thời, KTNN cũng cú chức năng kiểm toỏn việc tuõn thủ phỏp luật và đỏnh giỏ tớnh kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước. KTNN đưa ra cỏc kết luận, kiến nghị nhưng việc xử lý cỏc kết luận, kiến nghị kiểm toỏn lại do cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và bản thõn cỏc đơn vị được kiểm toỏn thực hiện. Điều này đũi hỏi phải cú sự phối hợp rất chặt chẽ giữa KTNN với cỏc cơ quan cú liờn quan thỡ hiệu lực kiểm toỏn mới được xỏc lập trờn thực tế.

Thứ năm, hoạt động kiểm toỏn nhà nước mang tớnh chuyờn mụn,

chuyờn nghiệp rất cao: Tuõn theo chuẩn mực, quy trỡnh, quy chế một cỏch chặt chẽ; đội ngũ KTV nhà nước phải cú kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng tương xứng, đũi hỏi phải cú quỏ trỡnh tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện cụng phu; sản phẩm của KTNN - Bỏo cỏo kiểm toỏn cú nội dung chuyờn mụn rất cao đũi hỏi phải cú sự hiểu biết ở mức độ nhất định của người sử dụng (Đại biểu Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước, bỏo chớ và cụng luận núi chung); đũi hỏi phải được trang bị sử dụng cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại, đồng bộ (hệ thống dữ liệu, cụng nghệ thụng tin, cỏc phương tiện đặc chủng trong lĩnh vực đầu tư - dự ỏn...).

Thứ sỏu, chủ thể hoạt động kiểm toỏn - cỏc KTV vừa là cụng chức nhà nước, vừa cú quy định đặc thự về tiờu chuẩn, trỏch nhiệm, quyền hạn, cú

quyền độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh thực hiện kiểm toỏn và quyền bảo lưu kết quả kiểm toỏn, chịu trỏch nhiệm về kết quả kiểm toỏn theo quy định của phỏp luật.

Thứ bảy, hoạt động kiểm toỏn phõn tỏn trờn địa bàn rộng lớn cả nước (trung bỡnh mỗi KTV mỗi năm phải đi cụng tỏc xa nhà, xa cơ quan dài ngày khoảng 6 đến 7 thỏng); hàm chứa nhiều rủi ro về chuyờn mụn, phẩm chất đạo

đức của KTV. Do vậy, vừa đũi hỏi đội ngũ KTV về cả trỡnh độ chuyờn mụn và đạo đức nghề nghiệp; vừa phải cú chế độ đói ngộ thớch hợp; vừa đũi hỏi phải cú cơ chế kiểm soỏt chất lượng và quản lý đạo đức nghề nghiệp chặt chẽ.

Từ sự phõn tớch những đặc điểm của KTNN nờu trờn, cú thể đưa ra

định nghĩa về KTNN như sau: Kiểm toỏn Nhà nước là cơ quan kiểm tra tài

chớnh nhà nước, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, thực hiện việc

kiểm tra, đỏnh giỏ và xỏc nhận tớnh đỳng đắn, trung thực của bỏo cỏo tài

chớnh; việc tuõn thủ phỏp luật; tớnh kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước.

Qua cỏc giai đoạn phỏt triển của xó hội, kiểm tra tài chớnh nhà nước

được thực hiện dưới những hỡnh thức khỏc nhau. Theo thụng lệ quốc tế, ở hầu hết cỏc nước trờn thế giới, KTNN là cơ quan kiểm tra tài chớnh cao nhất của Nhà nước hay cũn gọi là cơ quan Kiểm toỏn tối cao. Mục đớch hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước phục vụ việc quản lý vĩ mụ của Nhà nước, đảm bảo duy trỡ kỷ cương, thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật, chớnh sỏch, chếđộ, đồng thời sử dụng tiết kiệm, hiệu quả vốn, tài sản và kinh phớ của Nhà nước.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 29 - 31)