Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toỏn Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 132 - 135)

c) Ngõn sỏch: Độc lập về nguồn lực tài chớnh để ho ạt động là tiền đề

4.2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm toỏn Nhà nước

a) Chức năng của KTNN

Phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước phải quy định rừ chức năng của KTNN trờn cả hai phương diện kiểm toỏn và tư vấn.

Về chức năng kiểm toỏn, KTNN phải thực hiện đồng thời cả ba loại hỡnh kiểm toỏn: Kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, kiểm toỏn tuõn thủ và kiểm toỏn hoạt động. Tuỳ theo yờu cầu của từng cuộc kiểm toỏn, đối với từng đối tượng kiểm toỏn cụ thể và tuỳ theo yờu cầu quản lý và trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, trọng tõm của cỏc lại kiểm toỏn cú thể thay đổi cho phự hợp

Về chức năng tư vấn, KTNN cú trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn năm với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và gửi bỏo cỏo kiểm toỏn cho Chớnh phủ và cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan, thụng qua đú tư vấn cho Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ và cỏc Bộ, ngành về những giải phỏp nõng cao cụng tỏc quản lý, điều hành ngõn sỏch, quản lý và sử dụng tài sản, tiền vốn, kinh phớ; về bổ sung, sửa đổi cỏc cơ chế chớnh sỏch, chếđộ

tài chớnh ngõn sỏch, kế toỏn, quyết toỏn cho phự hợp.

Tuyờn bố Lima khụng đưa ra những hướng dẫn cụ thể về chức năng của cơ quan KTNN, vỡ nú phụ thuộc vào điều kiện và yờu cầu của mỗi quốc gia; song cũng cú định hướng cơ bản về chức năng, nhiệm vụ của cơ quan KTNN trờn cả hai mặt: Kiểm toỏn và tư vấn, đặc biệt nhấn mạnh vai trũ của kiểm toỏn hoạt động và đề cao chức năng tư vấn của KTNN. Đõy là những

định hướng quan trọng để xỏc định chức năng của cơ quan KTNN, cần được quỏn triệt trong quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước ở nước ta.

b) Nhiệm vụ, quyền hạn của KTNN

Tuyờn bố Lima định hướng cỏc quyền hạn của cơ quan Kiểm toỏn tối cao trong lĩnh vực kiểm tra, trong việc đưa ra ý kiến và theo dừi cỏc đơn vị được kiểm toỏn thực hiện đầy đủ, nghiờm chỉnh kiến nghị, kết luận của KTNN cũng như cỏc quyền hạn phối hợp khỏc trong việc ban hành cỏc đạo luật, quy chế liờn quan đến cụng tỏc quản lý ngõn sỏch tài chớnh, cụ thể là:

Một là, cơ quan KTNN phải được phộp tiếp cận với tất cả cỏc tài liệu cú liờn quan đến cụng tỏc tài chớnh và cú quyền yờu cầu cỏc đơn vị được kiểm toỏn cung cấp thụng tin, tài liệu và bỏo cỏo quyết toỏn cũng như cỏc tài liệu cú liờn quan khỏc đến cụng việc kiểm toỏn trong thời hạn nhất định.

Hai là, cơ quan KTNN cú thể đưa ra những quyết định trong từng trường hợp rằng việc kiểm toỏn tiến hành tại trụ sở đơn vị được kiểm toỏn hoặc tại trụ sở của cơ quan KTNN theo yờu cầu của mỡnh.

Ba là, trong một thời gian do luật phỏp quy định, cỏc đơn vịđược kiểm toỏn phải cú ý kiến về cỏc nhận xột, kết luận của cơ quan KTNN và phải cụng bố, đưa ra những biện phỏp khắc phục, sửa chữa những sai sút trờn cơ sở

những kết luận đú.

Bốn là, đối với những cơ quan KTNN khụng được đưa ra những kết luận bằng những hỡnh thức cú hiệu lực phỏp lý bắt buộc phải thi hành, thỡ cơ

quan KTNN cần phải cú quyền kiến nghị tới cỏc cơ quan cú thẩm quyền để đưa ra những biện phỏp cần thiết và cú hiệu lực bắt buộc.

Năm là, cơ quan KTNN cú thể gửi tới Quốc hội, Chớnh phủ bỏo cỏo những vấn đề thẩm định quan trọng thụng qua kinh nghiệm hoạt động của mỡnh, kể cả những nhận xột về cỏc đạo luật, quy chế thuộc cỏc vấn đề tài chớnh chung dự kiến ban hành. Việc chấp thuận hay bỏc bỏ là tựy vào cỏc cơ

quan quyền lực nhà nước, tuy nhiờn nhiệm vụ này khụng được dẫn tới sự ảnh hưởng, tới kết luận kiểm toỏn và hoạt động của cơ quan KTNN.

Sỏu là, cỏc quy chế về trỡnh tự quyết toỏn chỉ được phộp ban hành với sự thống nhất của cơ quan KTNN.

Từ những định hướng này cho thấy, trong việc xõy dựng, hoàn thiện hệ

thống phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước cần phải nghiờn cứu cụ thể húa những khớa cạnh phỏp lý quan trọng nờu trờn. Cú như vậy, hoạt động của KTNN mới bảo đảm hiệu lực, hiệu quả và phỏt huy được vai trũ của cơ quan kiểm tra tài chớnh nhà nước cao nhất. Từ cỏc quyền năng này, cơ quan KTNN mới cú đủ

cỏc điều kiện cần thiết thực thi nhiệm vụ của mỡnh một cỏch đầy đủ và mới

đạt được mục tiờu của kiểm toỏn. Tuy nhiờn, quyền đồng thời phải đi đụi với nghĩa vụ, KTNN phải hoàn thành bổn phận và trỏch nhiệm của mỡnh, bảo đảm hoạt động của mỡnh khụng làm cản trở và khụng can thiệp vào cụng việc của cỏc đơn vị được kiểm toỏn, khụng làm những gỡ ngoài phạm vi trỏch nhiệm, quyền hạn phỏp luật quy định.

Gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN, trong định hướng xõy dựng phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước, cần thiết phải xỏc định

trỏch nhiệm phỏp lý của KTNN, của cỏc chủ thể tham gia vào quan hệ phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước. Điều này thể hiện ở những nội dung như sau:

Một là, KTNN phải cú trỏch nhiệm bỏo cỏo kết quả kiểm toỏn cho

Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội và phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật đối với kết quả và những kết luận của mỡnh.

Hai là, nếu đơn vị được kiểm toỏn vi phạm cỏc quy định của phỏp luật bằng cỏch khước từ hoặc chậm trễ cung cấp hoặc cung cấp những tài liệu cú liờn quan đến nội dung kiểm toỏn khụng đỳng sự thật, cú hành vi chống lại hoặc cản trở cụng việc kiểm toỏn thỡ cơ quan KTNN cú quyền phờ phỏn cụng khai bằng văn bản hoặc cảnh cỏo, yờu cầu đơn vị đú phải sửa chữa. Nếu đơn vị được kiểm toỏn vẫn khước từ sửa chữa vi phạm thỡ tuỳ theo mức độ cú thể

yờu cầu cơ quan phỏp luật truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Ba là, nếu cơ quan KTNN phỏt hiện đơn vị được kiểm toỏn vi phạm cỏc quy định phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước bằng cỏch chuyển dịch, cất giấu, thay

đổi hoặc phỏ huỷ cỏc tài liệu kế toỏn, sổ sỏch kế toỏn và cỏc tài liệu khỏc cú liờn quan đến cỏc khoản thu, khoản chi thỡ KTNN cú quyền hành động để ngăn chặn.

Nếu KTNN cho rằng cỏc hành vi núi trờn của đơn vị được kiểm toỏn mà người thủ trưởng trực tiếp hoặc người khỏc trực tiếp chịu trỏch nhiệm và cần phải xử lý kỷ luật cỏ nhõn cụ thể thỡ KTNN cú quyền đưa ra kiến nghị cần thiết bắt buộc đơn vị được kiểm toỏn hoặc cấp trờn hoặc cơ quan bảo vệ phỏp luật của Nhà nước phải ra quyết định xử lý theo quy định của phỏp luật. Nếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đú là hành vi phạm tội thỡ phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự...

Nếu hành vi chống lại KTV đang thi hành cụng vụ cú dấu hiệu tội phạm thỡ yờu cầu cơ quan phỏp luật tiến hành truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; ngược lại, nếu một KTV lạm dụng nhiệm vụ và quyền hạn để tham nhũng hoặc sao nhóng trỏch nhiệm thỡ cũng bị xử lý theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 132 - 135)