Những giỏ trị tham khảo cho hoàn thiện phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 69 - 71)

c) Đối tượng và phạm vi kiểm toỏn

2.5.2.Những giỏ trị tham khảo cho hoàn thiện phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước ở Việt Nam

toỏn nhà nước ở Việt Nam

Qua việc nghiờn cứu cỏc định hướng cơ bản về kiểm tra tài chớnh cụng của Tuyờn bố Lima của INTOSAI và những kinh nghiệm của phỏp luật về

Mt là, mặc dự cỏc cơ quan KTNN đều cú mục đớch hoạt động giống nhau và chức năng, nhiệm vụ khụng mấy khỏc nhau, nhưng do những nguyờn nhõn nội tại của từng nước mà việc xỏc định địa vị phỏp lý của cỏc cơ quan KTNN khụng hoàn toàn giống nhau. Điều đú tựy thuộc vào điều kiện chớnh trị, kinh tế, xó hội của mỗi nước, tựy thuộc vào thể chế chớnh trị và tổ chức nhà nước của từng quốc gia. Tuy nhiờn, dự theo mụ hỡnh nào thỡ cơ quan KTNN cũng phải được thiết kế là hệ thống kiểm soỏt từ bờn ngoài đối với cỏc

đơn vịđược kiểm toỏn.

Hai là, độc lập khỏch quan là vấn đề cốt tử cú tớnh nguyờn tắc trong hoạt động kiểm toỏn. KTNN là cơ quan kiểm toỏn từ bờn ngoài đối với tớnh hợp phỏp, tớnh kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của quản lý tài chớnh do cỏc cơ

quan, tổ chức của Nhà nước thực hiện. Hoạt động của KTNN liờn quan tới việc nõng cao trỏch nhiệm giải trỡnh của Chớnh phủ đối với quản lý tài chớnh và nền hành chớnh cụng, liờn quan lợi ớch và trỏch nhiệm của đơn vị được kiểm toỏn. Do vậy, cơ quan KTNN chỉ cú thể hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh một cỏch khỏch quan, hiệu lực khi nú độc lập với đơn vị được kiểm toỏn và

được bảo vệ trước cỏc ảnh hưởng từ bờn ngoài. Tớnh độc trong hoạt động kiểm toỏn của KTNN phải được bảo đảm về mặt phỏp lý; phỏp luật phải bảo

đảm tớnh độc lập của KTNN trờn cỏc mặt cơ bản: Độc lập về địa vị phỏp lý,

độc lập về nhõn sự, đặc biệt là nhõn sự cấp cao của KTNN và độc lập về kinh phớ hoạt động của KTNN.

Ba là, đểđảm bảo tớnh độc lập của KTNN, Tổng KTNN do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bói nhiệm với nhiệm kỳ dài hơn nhiệm kỳ của Quốc hội; kinh phớ hoạt động của KTNN do Quốc hội quyết định theo đề nghị của KTNN.

Bn là, chức năng, đối tượng và phạm vi kiểm toỏn của KTNN dự theo phương ỏn nào cũng cần được xỏc định rừ: KTNN thực hiện kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, kiểm toỏn tuõn thủ và kiểm toỏn hoạt động đối với mọi cơ quan,

Năm là, để KTNN hoạt động cú hiệu quả cần phải quy định địa vị phỏp lý của KTNN trong Hiến phỏp. Tựy theo điều kiện cụ thể của mỗi nước, cỏc quy định về thiết chế Kiểm toỏn Nhà nước cú thể được quy định tại một chương, mục, phần riờng hoặc xếp vào mục chung cỏc thiết chếđộc lập hoặc nằm trong cựng chương với cơ quan thuộc nhỏnh quyền lực mà Kiểm toỏn Nhà nước trực thuộc, song, nguyờn tắc độc lập và tối cao trong kiểm toỏn của cơ quan KTNN vẫn là nội dung hiến định phổ biến nhất.

Sỏu là, để bảo đảm hiệu lực của hoạt động kiểm toỏn và tớnh nghiờm minh của phỏp luật, cần cú những quy định cụ thể về xử lý hành vi vi phạm phỏp luật kiểm toỏn nhà nước, nhất là những hành vi khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ cỏc kết luận, kiến nghị kiểm toỏn của KTNN.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 69 - 71)