Địa vị phỏp lý của cơ quan KTNN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 76 - 78)

Theo quy định tại Điều 1 của Nghịđịnh số 70/CP và Điều 1 của Điều lệ

tổ chức và hoạt động của KTNN, KTNN được thành lập để: “... giỳp Thủ

tướng Chớnh phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xỏc nhận tớnh đỳng đắn, hợp phỏp của tài liệu và số liệu kế toỏn, bỏo cỏo quyết toỏn của cỏc cơ quan Nhà

nước, cỏc đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế Nhà nước và cỏc đoàn thể quần

chỳng, cỏc tổ chức xó hội sử dụng kinh phớ do ngõn sỏch nhà nước cấp”. Quy

định này chưa xỏc định rừ địa vị phỏp lý của cơ quan KTNN trong tổ chức bộ

mỏy của Nhà nước ta. Tuy nhiờn, cú thể hiểu một cỏch giỏn tiếp KTNN là cơ

quan thuộc Chớnh phủ thụng qua quy định cơ cấu tổ chức của KTNN bao gồm cỏc đơn vị cú vị trớ tương đương cấp vụ tại Điều 6 của Điều lệ tổ chức và hoạt

động của KTNN. Phải đến khi Quốc hội thụng qua đạo Luật NSNN đầu tiờn của nước ta (Luật NSNN năm 1996), địa vị phỏp lý của KTNN mới được quy

Như vậy, theo cỏc quy định của Nhà nước ở giai đoạn này, địa vị phỏp lý của cơ quan KTNN Việt Nam là cơ quan thuộc Chớnh phủ; hoạt động KTNN chịu sự chỉđạo của Thủ tướng Chớnh phủ.

Việc xỏc lập địa vị phỏp lý của KTNN ở nước ta trong giai đoạn này cú những ưu điểm nhất định:

Thứ nhất, việc xỏc định KTNN là cơ quan thuộc Chớnh phủ với những quy định về quyền và trỏch nhiệm cụ thể là cơ sở phỏp lý để KTNN thực hiện việc kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng NSNN, phỏt huy được vai trũ của KTNN trong thực tiễn.

Thứ hai, với vị trớ là cơ quan thuộc Chớnh phủ, phỏp luật đó cú những quy định cụ thể về cơ cấu tổ chức của hệ thống KTNN, đó đảm bảo được sự độc lập ở mức độ cần thiết đối với cỏc đối tượng kiểm toỏn, làm cơ sở cho việc thực hiện cỏc nhiệm vụ do Thủ tướng Chớnh phủ chỉ đạo.

Bờn cạnh những yếu tố tớch cực, việc xỏc định địa vị phỏp lý của KTNN trong giai đoạn này cũn cú những mặt hạn chế:

Thứ nhất, thực chất địa vị phỏp lý của cơ quan KTNN được quy định tại văn bản phỏp luật cao nhất là Luật NSNN, một đạo luật ra đời nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong quỏ trỡnh hỡnh thành và sử dụng NSNN; do vậy, nú thiếu những quy định toàn diện và đầy đủ về KTNN.

Thứ hai, với tư cỏch là cơ quan thuộc Chớnh phủ, KTNN khụng cú

thẩm quyền ban hành văn bản QPPL để hướng dẫn, chỉ đạo chuyờn mụn nghiệp vụ kiểm toỏn. Đõy là những văn bản quan trọng quy định về chuẩn mực, quy trỡnh và phương phỏp chuyờn mụn nghiệp vụ kiểm toỏn cú liờn quan

đến cỏc đơn vị là đối tượng kiểm toỏn, song do KTNN khụng cú thẩm quyền ban hành văn bản QPPL nờn giỏ trị phỏp lý của những văn bản này bị hạn chế

(chỉ là những quy định nội bộ), làm giảm hiệu lực hoạt động của KTNN.

Thứ ba, việc quy định địa vị phỏp lý của KTNN là cơ quan thuộc Chớnh phủ cũn hạn chế về tớnh độc lập của KTNN trong việc kiểm toỏn cỏc đơn vị

cú địa vị phỏp lý cao hơn mỡnh; đặc biệt khi mở rộng cỏc loại hỡnh kiểm toỏn thỡ Chớnh phủ vừa là chủ thể quản lý cỏc nguồn tài chớnh nhà nước và tài sản cụng, vừa chỉ đạo kiểm toỏn, nờn tớnh độc lập của KTNN sẽ bị hạn chế.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 76 - 78)