Nh ững nguyờn nhõn chủ quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 118 - 121)

d) Về cơ cấu tổ chức của KTNN (Điều 4)

3.2.4.2. Nh ững nguyờn nhõn chủ quan

Ngoài những nguyờn nhõn khỏch quan nờu trờn, những nguyờn nhõn chủ quan là những yếu tố tỏc động trực tiếp đến những bất cập của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước ở nước ta hiện nay, bao gồm:

Một là, KTNN là lĩnh vực hoạt động cũn rất mới mẻ, tổ chức và hoạt

động của KTNN chưa cú tiền lệ trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước ta; cơ quan KTNN mới được thành lập, nờn kinh nghiệm về xõy dựng phỏp luật, tổ chức và triển khai hoạt động kiểm toỏn cũn hạn chế, phải vừa

làm, vừa tổng kết đỳc rỳt kinh nghiệm, nghiờn cứu học tập kinh nghiệm nước ngoài để từng bước hoàn thiện hệ thống phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước.

Hai là, nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và của cỏc nhà làm luật về lĩnh vực KTNN cũn nhiều mặt chưa đầy đủ và toàn diện, nhất là về vị trớ phỏp lý, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của KTNN; thậm chớ, cú lỳc, cú nơi cũn sai lệch.

Ba là, KTNN được thành lập sau khi Quốc hội thụng qua Hiến phỏp năm 1992 nờn chưa thể quy định địa vị phỏp lý của KTNN trong Hiến phỏp. Năm 2001 Hiến phỏp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung, nhưng chỉ tập trung vào những vấn

đềđó rừ và cú sự thống nhất cao; trong khi đú KTNN là một lĩnh vực mới, cần cú thờm thời gian và thực tiễn để nghiờn cứu. Do vậy, KTNN cần phải tổng kết, đỳc kết thực tiễn, nghiờn cứu, học tập kinh nghiệm nước ngoài để cú cơ sở lý luận và thực tiễn thuyết phục về xỏc lập địa vị phỏp lý của KTNN trong Hiến phỏp cho phự hợp điều kiện kinh tế - xó hội của Việt Nam và thụng lệ quốc tế.

Từ sự phõn tớch trờn đõy cho thấy, những hạn chế, bất cập của hệ thống phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước ở nước ta chịu sự tỏc động của cả những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan. Việc tỡm giải phỏp cho việc hoàn thiện phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước trước hết phải hướng vào giải quyết khắc phục được những nguyờn nhõn nờu trờn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trải qua gần 20năm xõy dựng và phỏt triển của KTNN, hệ thống cỏc văn bản QPPL điều chỉnh về tổ chức và hoạt động của KTNN được hỡnh thành và từng bước hoàn thiện phự hợp với điều kiện về kinh tế, chớnh trị của

đất nước trong từng giai đoạn nhất định. Cỏc văn bản QPPL về KTNN luụn cú sự kế thừa và phỏt triển theo yờu cầu kiểm soỏt của Nhà nước về tài chớnh, ngõn sỏch trong từng giai đoạn phỏt triển của đất nước, đặc biệt, Quốc hội khoỏ XI, tại kỳ họp thứ 7 đó thụng qua Luật Kiểm toỏn nhà nước là một bước tiến to lớn về phương diện lập phỏp đối với lĩnh vực KTNN. Trờn cơ sở cỏc văn bản phỏp luật này, tổ chức và hoạt động của KTNN ngày càng đỏp ứng

yờu cầu của cụng cuộc đổi mới, tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước.

Tuy nhiờn, dưới gúc độ nghiờn cứu lý luận về lịch sử nhà nước và phỏp luật, cú thể thấy hệ thống văn bản QPPL về KTNN chưa đỏp ứng yờu cầu về

tớnh toàn diện, tớnh thống nhất và tớnh đồng bộ; phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước cũn nhiều hạn chế cả về nội dung và hỡnh thức, như: Địa vị phỏp lý của KTNN chưa được quy định trong Hiến phỏp; phạm vi kiểm toỏn chưa bao quỏt hết việc kiểm tra, kiểm soỏt mọi nguồn lực tài chớnh nhà nước và tài sản cụng; chưa cú sự tương thớch về một số quy định giữa Luật Kiểm toỏn nhà nước với cỏc luật liờn quan; chưa cú cỏc quy định cụ thể về chế tài...

Qua việc phõn tớch, đỏnh giỏ những kết quảđó đạt được, những hạn chế

và bất cập của phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước, luận ỏn đó luận giải những nguyờn nhõn hạn chế, tồn tại của hệ thống phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước ở

nước ta hiện nay. Đõy là cơ sở thực tiễn đểđề ra cỏc giải phỏp cú tớnh khả thi cao nhằm hoàn thiện phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước đỏp ứng yờu cầu xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN ở nước ta hiện nay.

Chương 4

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)