Sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toỏn nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 146 - 152)

b) Đề xuất nội dung bổ sung vào Hiến phỏp quy định về KTNN

4.2.2.2. Sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toỏn nhà nước

Sau hơn 7 năm thi hành Luật Kiểm toỏn nhà nước, bờn cạnh những kết quả đạt được, quỏ trỡnh thực hiện Luật cũng đó phỏt sinh nhiều vấn đề mới cần phải giải quyết, một số quy định của Luật Kiểm toỏn nhà nước bộc lộ

những bất hợp lý cần phải được xem xột sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với thực tiễn hoạt động của KTNN. Việc sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toỏn nhà nước phải quỏn triệt cỏc quan điểm chỉđạo sau đõy:

Một là, thể chế húa đầy đủ và toàn diện cỏc quan điểm, chủ trương,

đường lối của Đảng về phỏt triển KTNN; phỏt triển KTNN thành cụng cụ

trọng yếu và hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong kiểm tra, kiểm soỏt việc quản lý và sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước; hỗ trợ, phục vụ đắc

lực cho hoạt động của Quốc hội, HĐND trong thực hiện chức năng giỏm sỏt và quyết định cỏc vấn đề quan trọng của đất nước, của cỏc địa phương.

Hai là, bảo đảm tớnh độc lập cao đối với hoạt động KTNN; hoàn thiện

địa vị phỏp lý của KTNN bảo đảm tương xứng vị trớ, vai trũ của KTNN với tư

cỏch là cơ quan kiểm tra tài chớnh cụng cao nhất của Nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; phõn định rừ vị trớ, chức năng của KTNN với cỏc cơ quan thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt khỏc của Nhà nước, nhằm đỏp ứng ngày càng tốt hơn yờu cầu quản lý ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước trong cụng cuộc đổi mới.

Ba là, kế thừa và phỏt huy những mặt tớch cực của Luật Kiểm toỏn nhà nước hiện hành; bổ sung những nội dung chưa được điều chỉnh hay quy định chưa rừ hoặc thiếu thống nhất, bói bỏ những quy định khụng cũn phự hợp với thực tế hoạt động của KTNN; bảo đảm sự phự hợp và đồng bộ giữa Luật Kiểm toỏn nhà nước với cỏc luật khỏc cú liờn quan trong hệ thống phỏp luật của Nhà nước ta.

Bốn là, mở rộng phạm vi, đối tượng kiểm toỏn của KTNN bảo đảm bao quỏt hết nhiệm vụ của KTNN đối với việc kiểm tra, kiểm soỏt mọi nguồn lực tài chớnh nhà nước, tài sản cụng; mở rộng kiểm toỏn doanh nghiệp theo hướng vừa kiểm toỏn như hiện nay, vừa kiểm toỏn việc quản lý và sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại cỏc doanh nghiệp mà Nhà nước khụng giữ cổ phần chi phối.

Năm là, tiếp thu cú chọn lọc những kinh nghiệm quốc tế về tổ chức và hoạt động của KTNN bảo đảm phự hợp với thực tiễn của Việt Nam.

Quỏn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo nờu trờn, việc sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toỏn nhà nước được thực hiện theo cỏc nội dung định hướng như sau:

Th nht, địa v phỏp lý ca KTNN

Trờn cơ sở Hiến phỏp được Quốc hội thụng qua, sửa đổi lại Điều 13 của Luật Kiểm toỏn nhà nước về địa vị phỏp lý của KTNN cho phự hợp với quy định của Hiến phỏp. Đõy là những quy định nền tảng cho tổ chức và hoạt

động của KTNN; đồng thời, là cơ sở phỏp lý cho việc quy định địa vị phỏp lý của KTNN trong Luật Kiểm toỏn nhà nước phự hợp với vị trớ, vai trũ là cơ

quan kiểm tra tài chớnh nhà nước cao nhất do Quốc hội thành lập, hoạt động

độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.

Th hai, b sung thờm mt s nhim v, quyn hn ca Kim toỏn Nhà nước

Một là, bổ sung nhiệm vụ phũng, chống tham nhũng: Để nõng cao vai

trũ, trỏch nhiệm của KTNN trong phũng, chống tham nhũng, cần bổ sung nhiệm vụ phũng, chống tham nhũng vào Điều 15 của Luật Kiểm toỏn nhà nước với nội dung như sau: “Phũng ngừa, phỏt hiện tham nhũng thụng qua

hoạt động kiểm toỏn; trường hợp phỏt hiện hành vi tham nhũng thỡ đề nghị cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền xử lý theo quy định của phỏp luật”.

Hai là, bổ sung nhiệm vụ kiểm toỏn thuế: Việc bổ sung nhiệm vụ kiểm toỏn thuế của KTNN là phự hợp Tuyờn bố Lima, tạo cơ sở phỏp lý để KTNN thực hiện kiểm toỏn cỏc đối tượng cú nghĩa vụ nộp NSNN và kiểm soỏt cỏc nguồn thu của NSNN. Quy định này nhằm xỏc định thẩm quyền kiểm tra tài chớnh của Nhà nước với tư cỏch là chủ thể cụng quyền cú quyền huy động sự đúng gúp của cỏc chủ thể kinh tế vào NSNN, cũn kế hoạch kiểm toỏn hàng năm của KTNN được thực hiện theo nguyờn tắc chọn mẫu theo yờu cầu quản lý của Nhà nước và phự hợp với năng lực (biờn chế, kinh phớ) của KTNN trong từng thời kỳ.

Ba là, bổ sung nhiệm vụ kiểm toỏn nợ cụng: Việc bổ sung nhiệm vụ

kiểm toỏn nợ cụng là phự hợp thụng lệ quốc tế và yờu cầu hội nhập quốc tế ở

nước ta hiện nay. Đồng thời, bảo đảm phỏt huy vai trũ của cụng cụ KTNN trong việc kiểm toỏn để xem xột mức vay nợ và an toàn nợ cụng của quốc gia; kiến nghị cỏc biện phỏp nhằm quản lý, sử dụng nợ cụng cú hiệu quả cho mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Bốn là, bổ sung nhiệm vụ kiểm toỏn dự toỏn, dự ỏn: Sửa đổi, bổ sung

quyết định dự toỏn, dự ỏn theo hướng quy định rừ KTNN thực hiện kiểm toỏn dự toỏn NSNN, cỏc dự ỏn, cụng trỡnh quan trọng quốc gia phục vụ cho việc xem xột quyết định của Quốc hội.

Năm là, bổ sung quyền xử lý vi phạm: Bổ sung quyền của KTNN trong

việc xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về kiểm toỏn nhà nước của tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan theo quy định của phỏp luật, tạo cơ sở phỏp lý cho việc xõy dựng Nghị định của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kiểm toỏn nhà nước.

Th ba, đối tượng và phm vi kim toỏn

Căn cứ vào định hướng của INTOSAI và từ thực tiễn hoạt động kiểm toỏn ở nước ta trong thời gian qua, cần bổ sung quy định theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng kiểm toỏn của KTNN, bảo đảm bao quỏt hết cỏc nguồn lực tài chớnh nhà nước và tài sản cụng, bao gồm: Ngõn sỏch nhà nước, tiền và tài sản nhà nước, đất đai, tài nguyờn khoỏng sản và những đối tượng khỏc thuộc quyền sở hữu hoặc quản lý của Nhà nước theo quy định của phỏp luật.

Th tư, hoàn thin chếđịnh Tng KTNN, Phú Tng KTNN

Để tăng tớnh độc lập cho Tổng KTNN, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch hành chớnh và phự hợp với thụng lệ quốc tế, cần sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toỏn nhà nước theo hướng phõn cấp mạnh hơn và tăng cường trỏch nhiệm cho Tổng KTNN trong một số vấn đề về tổ chức và hoạt động của KTNN, như: Bổ sung thờm một điều quy định về quyền miễn trừđối với Tổng KTNN như

quy định về quyền miễn trừđối với đại biểu Quốc hội; bổ sung nhiệm vụ xõy dựng Chiến lược phỏt triển KTNN trỡnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyết

định; sửa đổi, bổ sung Điều 21 của Luật Kiểm toỏn nhà nước theo hướng quy

định cho Tổng KTNN quyền quyết định thành lập, sỏp nhập, chia tỏch, giải thể cỏc đơn vị trực thuộc KTNN sau khi Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó ban hành (phờ chuẩn) Chiến lược phỏt triển KTNN trong từng thời kỳ hoặc đó cú Nghị quyết cho phộp thành lập thờm cỏc đơn vị trực thuộc KTNN.

bổ nhiệm Phú Tổng KTNN theo hướng: Phú Tổng KTNN do Tổng KTNN đề

nghị Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức. Nhiệm kỳ của Phú Tổng KTNN là 5 năm cho phự hợp với quy định của Luật Cỏn bộ, cụng chức.

Th năm, Kim toỏn viờn nhà nước

Về chức danh KTV nhà nước (Điều 27): Xem xột bỏ ngạch KTV dự bị

để bảo đảm sự phự hợp và tương thớch với Luật Cỏn bộ, cụng chức và khắc phục những hạn chế trong tuyển dụng và sử dụng đội ngũ KTV của KTNN.

Về tiờu chuẩn chung của KTV nhà nước (Điều 29): Xem xột sửa lại tiờu

chuẩn quy định tại khoản 4: “Đó tốt nghiệp chương trỡnh bồi dưỡng KTV nhà

nước và được Tổng KTNN cấp chứng chỉ” thành: “Được Tổng KTNN cấp chứng chỉ KTV nhà nước” cho chuẩn xỏc. Thực tế, những năm qua, chứng chỉ

bồi dưỡng KTV nhà nước chỉ như là một giấy chứng nhận cụng chức đó học qua lớp bồi dưỡng KTV nhà nước, khụng thể thay thế được chứng chỉ KTV nhà nước do Tổng KTNN cấp (cú giỏ trị như là chứng chỉ nghề nghiệp). Việc cấp chứng chỉ KTV nhà nước phải qua kỳ thi do KTNN tổ chức theo quy định của phỏp luật sau khi KTV đó học qua lớp bồi dưỡng KTV nhà nước và cú giấy chứng nhận do Giỏm đốc Trung tõm Khoa học và Bồi dưỡng cỏn bộ cấp.

Th sỏu, v hot động kim toỏn nhà nước

Một là, bổ sung “Kiểm toỏn viờn nhà nước” vào thành phần của Đoàn

kiểm toỏn (Điều 44) cho đầy đủ và bảo đảm sự thống nhất trong cỏc quy định của Luật Kiểm toỏn nhà nước.

Hai là, bổ sung theo hướng luật húa nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng

đầu KTNN chuyờn ngành, KTNN khu vực trong tất cả cỏc bước của quy trỡnh kiểm toỏn; nõng cao trỏch nhiệm của kiểm toỏn trưởng trong chỉ đạo khảo sỏt, thu thập thụng tin lập kế hoạch kiểm toỏn của cuộc kiểm toỏn, lựa chọn, bố trớ nhõn sựĐoàn kiểm toỏn trỡnh Tổng KTNN ban hành quyết định kiểm toỏn bảo

đảm phự hợp về thời gian và nhõn sự với nội dung và phạm vi kiểm toỏn.

cuộc kiểm toỏn của KTNN; nghiờn cứu quy định rừ cỏc tiờu chớ về thời gian, nhõn sự và kinh phớ cho một cuộc kiểm toỏn nhằm bảo đảm tớnh hiệu quả của hoạt động kiểm toỏn nhà nước.

Bốn là, bổ sung quy định về nội dung, hỡnh thức kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn và trỏch nhiệm kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn của cỏc chủ thể cú liờn quan trong hoạt động kiểm toỏn của KTNN. Kiểm soỏt chất lượng kiểm toỏn là biện phỏp hết sức quan trọng để nõng cao chất lượng kiểm toỏn và kiểm soỏt đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ Kiểm toỏn viờn nhà nước, tạo niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn vào kết quả kiểm toỏn của KTNN.

Năm là, nõng cao trỏch nhiệm của đơn vị được kiểm toỏn, tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan trong việc thực hiện đầy đủ, kịp thời kiến nghị kiểm toỏn của KTNN, nhằm bảo đảm tớnh hiệu lực của hoạt động kiểm toỏn nhà nước.

Th by, vđơn vđược kim toỏn

Về cỏc đơn vị được kiểm toỏn (Điều 63): Bổ sung thờm đơn vị được

kiểm toỏn là cỏc đơn vị sự nghiệp cú thu tự đảm bảo toàn bộ kinh phớ hoạt động vào khoản 7 Điều 63 của Luật Kiểm toỏn nhà nước cho phự hợp với quy

định của phỏp luật về cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc đơn vị sự

nghiệp cụng lập. Đề nghị thay thế quy định tại khoản 11, Điều 63 của Luật Kiểm toỏn nhà nước về “Doanh nghiệp nhà nước” bằng “Cỏc doanh nghiệp cú quản lý

và sử dụng vốn và tài sản nhà nước”, nhằm bảo đảm sự phự hợp với Luật Doanh nghiệp năm 2005; đồng thời, bảo đảm bao quỏt nhiệm vụ của KTNN đối với việc kiểm soỏt mọi nguồn lực tài chớnh nhà nước và tài sản cụng.

Về quyền của đơn vị được kiểm toỏn (Điều 64): Để bảo đảm trật tự

phỏp lý trong việc giải quyết kiến nghị kiểm toỏn, cần bổ sung quy định về

thời hạn để đơn vị được kiểm toỏn thực hiện quyền kiến nghị; đồng thời quy

định đơn vị được kiểm toỏn cú trỏch nhiệm cung cấp đầy đủ cỏc bằng chứng

để chứng minh cho ý kiến kiến nghị của mỡnh.

khoản 5 Điều 65 Luật Kiểm toỏn nhà nước quy định: “Người đứng đầu đơn vị

được kiểm toỏn phải ký biờn bản kiểm toỏn” để bảo đảm sự chuẩn xỏc về mặt phỏp lý trong việc ghi nhận kết quả kiểm toỏn của Tổ kiểm toỏn và tớnh độc lập của hoạt động kiểm toỏn nhà nước.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về kiểm toán nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 146 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)