Vai trị của Artemia đối với nuơi tơm he

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 27 - 28)

Sử dụng sinh khối Artemiatrưởng thành cĩ thể gây phátdục cho tơm bố mẹ mà khơng cần cắt mắt, kích thích sự thành thụccủa buồng trứng, gia tăng số lần đẻ và cải thiện chất lượng ấu trùng [12], [41], [77], [97], [107].

Nauplius Artemia thường được dùng làm thức ăn cho ấu trùng tơm he ở giai đoạn Mysis, đơi khi được dùng sớm hơn ở giai đoạn Zoea [74]. Tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của một số lồi tơm he tăng lên đáng kể khi cho ăn bằng nauplius của

Artemia đã được làm giàu bằng (n-3) HUFA. Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của

Artemia được làm giàu đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) cho thấy tỷ lệ sống và sinh trưởng của ấu trùng ở giai đoạn PL 8 ở nghiệm

thức được cho ăn bằng Artemia làm giàu bằng Selco luơn cao hơn so với nghiệm thức cho ăn bằng Artemiakhơng làm giàu [74].

Bảng 1.5: Chế độ cho ăn điển hình đối với các giai đoạn ấu trùng Penaeus [74] Giai đoạn phát triển Chaetoceros neogracile (số tế bào/ml) Tetraselmis chuii (số tế bào/ml) Artemia (số nauplius/ml) N5 or N6 60000 0-15000 0 Z1 100000-120000 30000 0 Z2 120000 35000 0 Z3 120000 35000 0-0.5 M1 100000 30000 0.2-1.5 M2 75000 20000 1.5-5.0 M3 50000-75000 20000 3-8 PL1to PL5 20000-75000 5000-20000 6-20

Ghi chú:- N: Nauplius; - Z: Zoea; - M: Mysis; - PL: Postlarvae

Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv (2008) đã sử dụng năm loại sinh khối Artemia

nuơi ở các điều kiện khác nhau dùng làm thức ăn để ương tơm sú PL15 (khối lượng ban đầu là 0,01g) bao gồm: 1. Sinh khối Artemia cuối mùa vụ (Thu từ các ao thu trứng đã kết thúc vụ nuơi). 2. Sinh khối Artemia tiêu chuẩn (Thu từ ao nuơi thu sinh khối với thức ăn từ ao gây màu tự nhiên). 3. Sinh khối Artemia cho ăn bằng cám gạo (Nuơi

trong bể theo phương pháp thơng thường, cho ăn cám gạo). 4. Sinh khối Artemia cho ăn bằng tảo tươi (Nuơi trong bể với tảo tươi Chaetoceros sp. lồi địa phương). 5. Sinh khối Artemia đơng lạnh (Thu từ cuối mùa năm trước và được giữ lạnh ở nhiệt độ

-200C). Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh trưởng của tơm khác biệt khơng cĩ ý nghĩa khi sử dụng 5 loại sinh khối này làm thức ăn trong quá trình ương. Tuy nhiên, tỉ lệ sống khác biệt cĩ ý nghĩa. Tỉ lệ sống của tơm đạt cao nhất với thức ăn là Artemia đơng lạnh (63,3±4,2%), kế đến là Artemia ăn tảo tươi (45,8 ± 1,2%) và thấp nhất là Artemia tận thu cuối mùa (32,5 ± 4,1%). Tuy nhiên, kết quả từ nghiên cứu này cũng cho thấy chất lượng dinh dưỡng của Artemia thơng qua thành phần các acid béo thiết yếu dường như khơng cĩ tác động rõ ràng lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của đối tượng nuơi. Khi sử dụng sinh khối Artemia để ương nuơi tơm, nhất là đối với Artemia đơng lạnh cần phải quan tâm tới quản lý mơi trường nuơi [34].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)