Là số tế bào trung bình giữ a2 lần đếm;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 64 - 67)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

Nlà số tế bào trung bình giữ a2 lần đếm;

Vclà thể tích nước cơ đặc hoặc pha lỗng mẫu;

Vblà thể tích buồng đếm (1mL) và

2.5.2. Phương pháp gây nuơi tảo trong ao và nuơi tảo thuần

- Nuơi tảo trong ao đất: Sau khi kết thúc khâu cải tạo ao, tiến hành cấp nước cĩ độ mặn 50-60‰ vào ao nuơi tảo nhằm thuần hĩa dần độ mặn trước khi cấp vào ao nuơi Artemia (≥80‰), mực nước trong ao nuơi tảo khoảng 0,7-1,0m để hạn chế sự

phát triển của tảo đáy, sau đĩ bĩn phân vơ cơ kết hợp với phân hữu cơ. Phân vơ cơ được sử dụng với liều lượng Ure 5ppm, NPK 1ppm (tính theo hàm lượng N và P, hịa tan lượng phân cần bĩn trong nước ngọt và tạt đều lên mặt nước ao nuơi, bĩn 2 lần/tuần. Phân hữu cơ được sử dụng để gây nuơi tảo trong ao nuơi Artemialà phân gà với lượng 10kg/100m2

, đầu vụ bĩn 2 tuần/lần với liều lượng này, từ lần thứ 3 trở đi chỉ bĩn 5kg/100m2. Sau khi bĩn phân 2-3 ngày kiểm tra thành phần lồi và mật độ tảo đạt yêu cầu tiến hành thu sinh khối để cung cấp cho các ao nuơi ở các nghiệm thức sử dụng tảo hỗn hợp (tảo thu từ ao bĩn phân gây màu nước).

- Nuơi tảo trực tiếp trong ao nuơi Artemia: Sau khi kết thúc khâu cải tạo ao, cấp nước mặn đạt yêu cầu của các thí nghiệm và tiến hành bĩn phân gây màu tảo trực tiếp trong hệ thống ao thí nghiệm bằng phân vơ cơ kết hợp với phân hữu cơ theo liều lượng như trên. Phân gà ngồi mục đích bĩn vào ao để gây màu nước, cịn là thức ăn trực tiếp cho Artemianên được ủ kỹ với vơi trong thời gian 1 tuần, sau đĩ ủ men 24 giờ, rồi bĩn trực tiếp vào ao nuơi Artemia. Sau khi bĩn phân 2-3 ngày kiểm tra mật độ tảo đạt yêu cầu sẽ tiến hành ấp nở trứng Artemia và chuẩn bị thả giống.

- Nuơi tảo thuần: Các lồi tảo Chaetoceros sp., Chlorella sp., Nannochloropsis oculata được lưu giữ tại phịng thí nghiệm Khoa Nuơi Trồng thủy sản – Đại học Nha

Trang. Nhân sinh khối các lồi tảo theo yêu cầu của các thí nghiệm trong các túi nilon thể tích 100 lít với mơi trường dinh dưỡng Walne, sau 3-4 ngày đạt mật độ cực đại sẽ thu sinh khối ở cuối pha tăng trưởng. Tiếp tục nhân sinh khối đến thể tích 2m3 trong bể composite và nâng dần độ mặn lên 60-70‰, sau 2-3 ngày đạt mật độ cực đại sẽ thu sinh khối để cấp vào các ao nuơi và tạo điều kiện để các lồi tảo này phát triển chiếm ưu thế trong ao theo yêu cầu của thí nghiệm. Phương pháp lưu giữ và nhân sinh khối các lồi tảo này theo Hồng Thị Bích Mai (1995) [18], Guillard R.R.L. (1975) [59].

2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu thu được từ nghiên cứu được xử lý với bảng tính Excel để xác định giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và vẽ đồ thị. Đồng thời sử dụng chương trình SPSS 17.0 để so sánh các giá trị trung bình theo phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (one way ANOVA). So sánh sự khác nhau giữa các giá trị trung bình sau phân tích phương sai (post hoc test) bằng phép kiểm định Duncan với độ tin cậy 95 % (P<0,05).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 64 - 67)