II Thu nhập/ha/vụ (3 tháng) Tấn 3,6 50
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. KẾT LUẬN
1.1. Độ mặn trong phạm vi nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng, sức sinh sản, thành phần sinh hĩa, nhưng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống và cĩ ảnh hưởng gián tiếp đến hàm lượng các axit béo thiết yếu trong nhĩm HUFA (EPA, DHA). Do đĩ độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất sinh khối và ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng
Artemia.Độ mặn thích hợp nhất để nuơi Artemia đạt năng suất và chất lượng cao trong khoảng 70-90 ‰.
1.2. Mật độ nuơi trong phạm vi nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến sức sinh sản, thành phần sinh hĩa và thành phần axit béo, nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và năng suất sinh khối của Artemia. Mật độ nuơi thích hợp nhất để nuơiArtemia đạt năng suất và chất lượng cao là 100 nauplius/lít.
1.3. Trong phạm vi nghiên cứu cho thấy cho thấy thức ăn cĩ ảnh hưởng đáng kể đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất và chất lượng của Artemia. Trong đĩ, lồi tảo Chaetoceros sp. là thức ăn thích hợp cho Artemia. Sinh trưởng, tỷ lệ sống, năng suất
và chất lượng của Artemia ở các ao nuơi cĩ lồi tảoChaetoceros sp. chiếm ưu thế đều
cao hơn so với các lồi tảo khác. Việc sử dụng các loại thức ăn bổ sung như bột ngơ, bột đậu nành và tảo khơ spirulina cho Artemiaở các ao nuơi thu sinh khối đã nâng cao năng suất sinh khối và chất lượng của Artemia.Trong đĩ, tảo khơ spirulina cho kết quả tốt hơn các loại thức ăn bổ sung khác.
1.4. Năng suất và chất lượng Artemia đã nâng cao đáng kể khi nuơi thử nghiệm
trong ao đất ở độ mặn trong khoảng 70-90‰, mật độ nuơi 100 nauplius/lít, gây nuơi tảo Chaetoceros sp. chiếm ưu thế trong ao nuơi, dùng tảo khơ Spirulina làm thức ăn bổ sung khi mật độ tảo trong ao nuơi giảm.
1.5. Cĩ thể sử dụng sinh khối Artemia tươi sống để thay thế cho thức ăn cơng
nghiệp trong ương nuơi cá chim vây vàng giai đoạn 30-60 ngày tuổi. Sử dụng kết hợp sinh khối Artemia tươi sống và thức ăn viên NRD của INVE để ương cá chim vây
vàng giai đoạn 30-60 ngày tuổi đã nâng cao tỷ lệ sống và sinh trưởng so với nghiệm thức đối chứng (chỉ sử dụng thức ăn NRD của INVE).
2. ĐỀ XUẤT
2.1. Cần tiếp tục nghiên cứu về thành phần tảo tại địa phương và xác định lồi tảo cĩ hàm lượng HUFA cao, đặc biệt cĩ hàm lượng DHA và EPA cao để làm thức ăn bổ sung nhằm nâng cao chất lượng Artemiatrước khi thu hoạch sinh khối.
2.2. Cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của tảo Chaetoceros sp. và
Nannochloropsis oculata đến thành phần sinh hĩa và thành phần axít béo của
Artemia để cĩ cơ sở vững chắc cho việc ứng dụng đại trà cho nuơi thu sinh khối Artemia franciscana trong ao đất.
2.3. Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng đa nhân tố (độ mặn, mật độ, thức ăn) lên tốc độ sinh trưởng, tỉ lệ sống và chất lượng của Artemiaở qui mơ lớn để triển khai sản xuất đại trà tại địa bàn nghiên cứu nhằm cung cấp nguồn thức ăn sống cĩ chất lượng cho nhu cầu của địa phương cũng như ở khu vực Nam Trung Bộ.