Hầu hết các dịng Artemia sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thành thục và sức sinh sản đạt cao nhất ở độ mặn từ 35 – 80 ‰ [38]. Tuy nhiên khi nuơi trong ao, trong khoảng độ mặn này sẽ cĩ rất nhiều địch hại, nên Artemia chỉ sinh trưởng và phát triển tốt ở độ mặn trong khoảng 80 – 120 ‰, ở độ mặn bão hịa (250 ‰) hoặc cao hơn Artemia chết đồng loạt do mơi trường vượt ngưỡng chịu đựng nên việc trao đổi chất cực kỳ khĩ khăn [11], [12]. Ấu trùng Artemia cĩ khả năng chịu đựng sự thay đổi đột ngột của độ mặn tốt hơn Artemiatrưởng thành [46].
Sự tồn tại của Artemia trong mơi trường tự nhiên nhờ khả năng thích nghi về
sinh lý với độ mặn cao để tránh các lồi địch hại theo cơ chế:
Hệ thống điều hồ áp suất thẩm thấu rất tốt
Khả năng tổng hợp sắc tố hơ hấp cao khi hàm lượng oxy thấp do độ mặn cao.
Khả năng đẻ trứng bào xác khi điều kiện mơi trường trở nên bất lợi [12].
Khi độ mặn thấp sẽ cĩ nhiều địch hại đồng thời nhiều lồi tảo khơng thích hợp choArtemia xuất hiện trong ao nuơi, ngược lại khi độ mặn tăng cao sẽ hạn chế sức sản
xuất sơ cấp trong ao nuơi, hoặc làm giảm hiệu quả lọc thức ăn của Artemia[106].Hơn nữa khi độ mặn tăng cao thì nhiệt độ cao và hàm lượng oxy hịa tan giảm sẽ gây stress choArtemiavà hậu quả là Artemia sinh trưởng chậm, sức sinh sản giảm, mức độ phục hồi quần thể thấp, nếu quá ngưỡng sẽ gây chết hàng loạt [11], [103].
Kết quả nghiên cứu của Vũ Dũng (1991) cho thấy độ mặn trên dưới 80 ‰ kích thích các dịng Artemia đẻ con, độ mặn từ 80 – 120 ‰ cho năng suất trứng cao nhất và độ mặn là một trong nhiều yếu tố chi phối việc đẻ con hay đẻ trứng của Artemia[7].
Nhìn chung, chưa cĩ các nghiên cứu sâu về ảnh hưởng của độ mặn đến năng suất và chất lượng của Artemianuơi trong ao đất tại Việt Nam.