- Đánh giá chất lượng Artemia:
b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):
3.1.6. Ảnh hưởng của độ mặn đến năng suất sinh khối Artemia franciscana:
Hầu hết các ao nuơi ở các nghiệm thức xuất hiện nauplius vào ngày nuơi thứ 10, đến ngày nuơi 15 thành phần quần thể trong ao nuơi ở các nghiệm thức gồm Nauplius (ấu trùng), Juvenile (con non), Adult (con trưởng thành) và mật độ quần thể đều tăng cao ở các nghiệm thức nên bắt đầu thu sinh khối từ ngày nuơi 15. Thu sinh khối 3 ngày/lần, khối lượng thu dao động từ 0,5 – 3kg/ao (100 m2) tùy theo diễn biến mật độ quần thể ở từng nghiệm thức. Thu tồn bộ sinh khối sau khi kết thúc thí
nghiệm ở cuối tuần thứ 12. Kết quả theo dõi về năng suất sinh khối của Artemia franciscanasau 12 tuần nuơi ở các nghiệm thức được thể hiện ở hình 3.4 và phụ lục 7.
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 N ăn g s u ất s in h k h ố i ( tấ n /h a/ 12 t u ần ) 50 70 90 110 Độ m ặn (ppt) Ao 1 Ao 2 Ao 3 Trung bình
Hình 3.4: Năng suất sinh khối Artemiakhi nuơi ở các độ mặn khác nhau
Kết quả nghiên cứu sau 12 tuần nuơi thử nghiệm cho thấy năng suất sinh khối thu được cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 90 ‰ (3,05 ± 0,3 tấn/ha), thấp nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50 ‰ (0,68 ± 0,38 tấn/ha) và sự khác biệt giữa các nghiệm thức cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Từ kết quả nghiên cứu trên cũng cho thấy năng suất sinh khối ở nghiệm thức cĩ độ mặn 70 ‰ đạt được cũng khá cao (2,63 0,25 tấn/ha/12 tuần). So với kết quả nghiên cứu của Trương Sĩ Kỳ và Nguyễn Tấn Sỹ (1999) khi nuơi sinh khối Artemia franciscana ở Đồng Bị – Nha Trang, năng suất chỉ đạt 0,83 tấn/ha/12 tuần [15]. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Anh và Nguyễn Văn Hịa (2004) năng suất chỉ đạt 1,39 tấn/ha/12 tuần [3]. Như vậy đối với những vùng nuơi gặp khĩ khăn để nâng độ mặn trên 80‰, cĩ thể nuơi sinh khối
Artemia franciscana ở độ mặn 70‰ vẫn thu được năng suất sinh khối cao nếu khâu
diệt trừ các lồi địch hại trước khi thả giống được thực hiện tốt. b
a
c c