- Đối tượng nghiên cứu: Artemia franciscana Kelloge, 1906 (Dịng Vĩnh Châu)
2.3.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuơi đến năng suất và chất lượng Artemia franciscana
chất lượng Artemia franciscana
2.3.2.1. Điều kiện thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành trong 12 ao đất, diện tích mỗi ao 100m2
(20 m x 5m). Độ mặn ở tất cả các nghiệm thức được duy trì trong khoảng độ mặn thích hợp nhất từ kết quả của thí nghiệm 1 (70 – 90 ‰). Mực nước ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 40 - 60 cm. Tảo được gây màu trực tiếp trong ao nuơi Artemia trước khi thả giống và trong ao nuơi tảo. Độ trong của ao nuơi dao động trong khoảng 25-35cm. Mật độ nuơi ở các nghiệm thức theo đúng yêu cầu của thí nghiệm. Thời gian tiến hành thí nghiệm 12 tuần.
2.3.2.2. Bố trí thí nghiệm
Mật độ nuơi đã được khuyến cáo ở một số tài liệu đã cơng bố từ 80 – 100 nauplius/lít. Tuy nhiên cĩ thể tăng mật độ nuơi để năng cao năng suất hoặc giảm mật độ nuơi để nâng cao tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống, sức sinh sản, chất lượng Artemia,… Vì vậy chúng tơi đã chọn mật độ thả giống thấp nhất là 50 nauplius/lít, mật độ cao nhất là 200 nauplius/lít, khoảng cách về mật độ giữa hai nghiệm thức là 50 nauplius/lít. Do đĩ thí nghiệm 2 được tiến hành với 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức cĩ 3 lần lặp lại và được bố trí ngẫu nhiên. Trong đĩ:
Nghiệm thức 1: Mật độ thả giống 50 nauplius/lít Nghiệm thức 2: Mật độ thả giống 100 nauplius/lít Nghiệm thức 3: Mật độ thả giống 150 nauplius/lít Nghiệm thức 4: Mật độ thả giống 200 nauplius/lít
Thí nghiệm nhằm xác định mật nuơi cho kết quả về năng suất và chất lượng
Artemiacao nhất.
Artemiacao nhất.
2.3.3.1. Điều kiện thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành trong các thùng xốp cĩ thể 100L, chứa 60 lít nước cĩ độ mặn trong khoảng 80-90‰. Mật độ thả giống 100 nauplius/lít. Chế độ cho ăn 3 lần/ngày theo nhu cầu thơng qua quan sát màu nước và kiểm tra đường ruột của