- Quản lý các yếu tố mơi trường trong ao nuơi:
1.5.3. Những điểm khác biệt về đặc điểm khí hậu, thủy văn và thổ nhưỡng giữa Cam Ranh và Vĩnh Châu
Vĩnh Châu là vùng nuơi Artemia phục vụ cho việc thu trứng bào xác, ở vùng ven biển thuộc tỉnh Sĩc Trăng, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hưởng của giĩ mùa, hàng năm cĩ hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ nhưng hồn tồn trái ngược về thời gian so với Cam Ranh. Mùa mưa ở Vĩnh Châu kéo dài 6 đến 7 tháng trong năm (từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm), mùa khơ ngắn trong khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau [29]. Mùa khơ ở Cam Ranh kéo dài từ 9 đến 10 tháng trong năm (từ tháng 1 đến tháng 9 hoặc tháng 10), mùa mưa ngắn và diễn ra trong các tháng từ tháng 10 đến tháng 12 [13], [27].
Nhiệt độ trung bình hàng năm ở Vĩnh Châu là 26,8oC, ít khi bị bão lũ. Lượng mưa trung bình trong năm là 1.864 mm/năm, tập trung nhất từ tháng 8,9,10, độ ẩm trung bình là 83%, thuận lợi cho làm muối và kết hợp nuơi Artemia[29]. Lượng mưa ở Cam Ranh thấp hơn đáng kể so với ở Vĩnh Châu (1.441 mm/năm) [13] nên sẽ thuận lợi hơn cho nghề muối cũng như nuơi Artemia.
Về đất đai, thổ nhưỡng: Đất đai ở Vĩnh Châu, Sĩc Trăng cĩ thể chia thành 6 nhĩm chính: Nhĩm đất cát cĩ các giồng cát tương đối cao từ 1,2 - 2 m, thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát mịn đến cát pha đất thịt; nhĩm đất phù sa thích hợp cho việc trồng lúa tăng vụ và các cây ăn trái đặc sản; nhĩm đất mặn cĩ thể chia ra làm nhiều loại: đất mặn nhiều, đất mặn trung bình, đất mặn ít, đất mặn sú, vẹt, đước (ngập triều). Các loại đất mặn khác chủ yếu trồng lúa kết hợp với nuơi trồng thuỷ sản; nhĩm đất phèn cĩ thể chia ra làm 2 loại: đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng, sử dụng loại đất này theo phương thức đa canh, trồng lúa kết hợp với nuơi trồng thuỷ sản [29]. Mặc dù cịn một số hạn chế về điều kiện tự nhiên như thiếu nước ngọt và bị xâm nhập mặn trong mùa khơ, một số khu vực bị nhiễm phèn, nhưng việc sử dụng đất ở Vĩnh Châu lại cĩ nhiều thuận lợi cơ bản để phát triển nơng, ngư nghiệp đa dạng.
Về địa hình: Vĩnh Châu cĩ địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối từ 0,4 – 1,5 m, độ dốc 45 cm/km chiều dài, địa hình cĩ dạng lịng chảo, cao ở phía biển Đơng và thấp dần vào trong, xen kẽ những giồng cát cĩ địa hình tương đối cao là
những vùng trũng thấp, nhiễm mặn và nhiễm phèn. Vùng đất phèn cĩ cĩ cao trình rất thấp, từ 0 - 0,5 m, mùa mưa thường bị ngập úng làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng [29]. Ngược lại Cam Ranh cĩ địa hình cao và độ dốc lớn hơn so với ở Vĩnh Châu, đồng thời cĩ lượng mưa thấp nên vùng đất cát ven biển khơng bị ngập úng trong mùa mưa [21].
Về thủy triều: Chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều bán nhật triều khơng đều, biên độ triều bình quân 3 m, biên độ triều cực đại 3,5 m, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1 m [5]. Chế độ thủy triều ở Cam Ranh cũng giống như Vĩnh Châu (bán nhật triều khơng đều), tuy nhiên biên độ triều ở Cam Ranh thấp hơn so với ở Vĩnh Châu (biên độ triều bình quân 1,3 m, biên độ triều cực đại 1,7 m) [5].
Sự khác biệt về đặc điểm khí hậu, thủy văn và thổ nhưỡng giữa Vĩnh Châu và Cam Ranh cho thấy rằng điều kiện tự nhiên ở địa bàn nghiên cứu cũng cĩ những thuận lợi cho việc thử nghiệm nuơi thu sinh khối Artemia. Tuy nhiên do sự khác biệt lớn về điều kiện tự nhiên giữa hai khu vực, nên việc nghiên cứu để xác định độ mặn, mật độ nuơi và thành phần thức ăn thích hợp nhất để hồn thiện quy trình nuơi thu sinh khối
Artemia trong ao đất tại địa bàn Khánh Hịa nhằm cung cấp nguồn thức ăn sống cho
nhu cầu rất lớn của địa phương hiện nay là rất cần thiết.