Ảnh hưởng của lồi tảo làm thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng Artemia franciscana

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 96 - 97)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):

3.3.1. Ảnh hưởng của lồi tảo làm thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng Artemia franciscana

lượng Artemia franciscana

Artemia là nguồn thức ăn sống lý tưởng cho các lồi ấu trùng cá và giáp xác [70], [83], [87], [91]. Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng củaArtemia dường như khơng ổn định mà thay đổi giữa các dịng khác nhau và trong các đợt nuơi khác nhau của mỗi dịng [102].Artemiacĩ tập tính ăn lọc khơng chọn lựa và thức ăn của chúng là vi tảo, vi khuẩn, protozoa, mùn bã hữu cơ,… chúngcĩ khả năng lọc được những hạt lơ lửng trong mơi trường nước cĩ kích thước từ 1-50 µm [47], [52], [102]. Trong ao nuơi sinh khối, thức ăn củaArtemialà các lồi vitảo được gây màu trực tiếp trong ao nuơi hoặc gián tiếp trong ao bĩn phân gây màu [12], vi tảo là nguồn thức ăn tốt nhất cho nuơi sinh khối Artemia [50] và tảo là nguồn thức ăn tự nhiên quan trọng cho Artemia khi nuơi trong ruộng muối [79]. Tuy nhiên, do giá trị dinh dưỡng của các lồi tảo là khác nhau nênảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, tỷ lệ sống và sinhsảncủaArtemia sẽ khác nhau [10]. Sinh trưởng của động vật nuơi cho ăn bằng hỗn hợp các lồi tảo khác nhau thường cao hơn so với khi chỉ được cho ăn bằng một lồitảo. Mỗi lồitảo cá biệt cĩ thể cĩ chất dinh dưỡng này nhưng lại thiếu chất dinh dưỡng khác. Do đĩ hỗn hợp nhiều lồitảosẽ cung cấp cho động vật nuơi đầy đủ dinh dưỡng hơn [45].

Trên thế giới và Việt Nam, đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về chất lượng vi tảo sử dụng làm thức ăn cho Artemia với những kết quả khác nhau. Leger và ctv.

(1986) cho rằng hàm lượng axit béo khơng no (HUFA) cĩ trongArtemia phần lớnphụ thuộc vào thức ăn mà nĩ nhận được [69]. Lavens and Sorgeloos (1991) đã chứng tỏ rằng việc sử dụng vi tảo thuộc chi Nannochloropsis, Chaetoceros và Chlorella làm thức ăn cho Artemia sẽ nâng cao hàm lượng PUFA [68]. Lương Văn Thinh và ctv.

(1999) đã dùng 13 lồi tảo biển với thành phần HUFA khác nhau làm thức ăn cho

Artemia, sau 7 ngày nuơi cho thấy thành phần HUFA trong thức ăn biểu hiện rõ trong

thành HUFA của Artemia [72]. Huỳnh Thanh Tới và ctv. (2005) cho rằng tảo thuần Chaetoceros sp. cho kết quả nghiên cứu về sinh trưởng, tỉ lệ sống, cao hơn so với hai lồi tảo Nitzschiasp. và Oscillatoria sp. và khi so sánh về chất lượng Artemia cho ăn bằng tảo hỗn hợp thì hàm lượng HUFA tổng số và hàm lượng HUFA -3 (EPA) của

Artemia cho ăn bằng tảo thuần Chaetoceros sp. cao hơn, nhưng hàm lượng DHA của

Artemia cho ăn bằng tảo hỗn hợplại cao hơn hẳn so với tảo thuần [28]. Vì vậy nghiên cứu này muốn khẳng định lại sự ảnh hưởng của lồi tảo làm thức ăn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng sinh khối Artemia franciscana.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)