- Đánh giá chất lượng Artemia:
b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):
3.3.3.5. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến chất lượng của A franciscana
Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng thức ăn bổ sung đến chất lượng Artemia franciscana thơng qua phân tích thành phần sinh hĩa của Artemia được thể hiện ở
bảng 3.36, phân tích thành phần axit béo so với hàm lượng axit béo tổng số và hàm lượng của các axit béo (mg/g khối lượng khơ) của Artemia được thể hiện ở bảng 3.37.
Bảng 3.36: Thành phần sinh hĩa và của Artemia ở thí nghiệm 5
Nghiệm thức
Chỉ tiêu
(% DW) Đối chứng Bột ngơ Bột đậu nành Tảo Spirulina
Protein 57,38 ± 0,22a 58,52 ± 0,29b 59,48 ± 0,03bc 60,31 ± 0,56c
Lipid 14,12 ± 0,37a 14,72 ± 0,23ab 14,89 ± 0,13b 15,21 ± 0,22b
Tro 12,87 ± 0,17c 12,01 ± 0,20ab 11,93 ± 0,29b 11,60 ± 0,11a
Xơ 0,82 ± 0,06b 0,73 ± 0,06a 0,73 ± 0,06a 0,73 ± 0,06a
Carbohydrate 14,81 ± 0,48a 14,03 ± 0,38a 12,96 ± 0,02a 12,15 ± 0,17a
Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).
Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).
Kếtquả phân tích cho thấy hàm lượng protein trong Artemia ở nghiệm thức đối chứng cĩ giá trị thấp nhất (58,68 ± 0,39 % DW) và sai khác cĩ ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức cĩ sử dụng thức ăn bổ sung (NT2, NT3 và NT4), hàm lượng lipit cũng cĩ giá trị thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (16,66 ± 0,20 % DW), cao nhất ở nghiệm thức bổ sung tảo khơ Spirulina (17,78 ± 0,10 % DW) và sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Điều này cho thấy việc sử dụng thức ăn bổ sung đã nâng cao hàm lượng đạm và hàm lượng lipit trong Artemiavà tảo khơ Spirulina đã nâng cao hàm lượng protein và lipit so với bột ngơ và bột đậu nành.
Bảng 3.37: Thành phần acid béo của Artemia ởthí nghiệm 5
Nghiệm thức
Chỉ tiêu
Đối chứng Bột ngơ Bột đậu nành Tảo spirulina
% acid béo tổng số ΣSFA 30,48±0,51a 29,82±0,47a 29,66±0,13a 29,36±0,68a ΣMUFA 39,14±0,16b 38,27±0,13a 38,32±0,05a 38,47±0,49a ΣPUFA(trừ HUFA) 6,12±0,46b 5,91±0,07a 5,73±0,27a 5,87±0,12a ΣHUFA 24,26±0,11a 26,00±0,41b 26,30±0,35b 26,31±0,64b mg/g khơ ΣFA 74,90±1,17a 79,60±1,92b 82,41±1,51b 80,32±4,16b ΣSFA 22,83±0,02a 23,74±0,95ab 24,44±0,34b 23,60±1,77b ΣMUFA 29,31±0,58a 30,47±0,63ab 31,58±0,62ab 30,89±1,20b ΣPUFA 22,76±0,62a 25,40±0,34b 26,40±0,55b 25,84±1,19b ΣHUFA 18,17±0,20a 20,69±0,17b 21,68±0,69c 21,53±1,06c EPA 9,45±0,28a 10,69±0,20ab 10,88±0,37ab 11,85±0,68b DHA 0.81±0,02a 0,90±0,04b 0,96±0,04b 1,04±0,04c
Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).
Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).
Kết quả phân tích về thành phần phần trăm (%) của các axít béo so với hàm lượng axít béo tổng số cho thấy thành phần % của SFA và MUFA khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thơng kê giữa các nghiệm thức. Thành phần phần trăm (%) của HUFA đã cĩ sự tăng lên rõ rệt ở các nghiệm thức cĩ sử dụng thức ăn bổ sung so với nghiệm thức đối chứng và sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,,05).
Kết quả phân tích về hàm lượng (mg/g khơ) cho thấy hàm lượng của tất cả các chỉ tiêu nghiêm cứu (axit béo tổng số, SFA, MUFA, PUFA, HUFA, EPA, DHA) ở các nghiệm thức cĩ sử dụng thức ăn bổ sung đều vượt trội so với nghiệm thức đối chứng. Hàm lượng PUFA, HUFA (EPA, DHA) ở nghiệm thức sử thức ăn bổ sung là tảo khơ Spirulina luơn cao hơn so với các nghiệm thức sử dụng thức bổ sung là bột ngơ và bột đậu nành. Hàm lượng EPA và DHA đạt cao nhất ở nghiệm thức sử dụng thức ăn bổ sung tảo khơ Spirulina (11,85 ± 0,68 mg EPA/g khơ và 1,04 ± 0,04 mg DHA/g khơ) và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (11,85 ± 0,68 mg EPA/g khơ và 1,04 ± 0,04 mg DHA/g khơ). Sai khác giữa các nghiệm thức cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Điều này chứng tỏ việc sử dụng thức ăn bổ sung đã cĩ ảnh hưởng đến hàm lượng của các loại axit béo thiết yếu trong Artemiavà tảo khơ Spirulina dường như thích hợp hơn so với các loại thức ăn bổ sung khác.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv (2009) cho thấy rằng ở các nghiệm thức cĩ sử dụng thức ăn bổ sung gồm: phân lợn, phân lợn kết hợp với cám gạo và phân lợn kết hợp với bột đậu nành đều cĩ năng suất sinh khối cao hơn so với nghiệm thức chỉ cho ăn bằng tảo tươi (khơng bổ sung thức ăn) nhưng khơng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê về hàm lượng protein, lipit, tro, xơ và carbohydrate giữa các nghiệm thức [79]. Sự khác nhau về ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến thành phần sinh hĩa của Artemia giữa 2 nghiên cứu này do khác nhau về loại thức ăn và thành phần dinh dưỡng của thức ăn bổ sung.