Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của Artemia:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 69 - 71)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

3.1.3.Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của Artemia:

b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):

3.1.3.Ảnh hưởng của độ mặn đến tỷ lệ sống của Artemia:

Kết quả theo dõi về tỷ lệ sống ở tất cả các nghiệm thức từ lúc thả giống đến 14 ngày tuổi trong thí nghiệm 1 được thể hiện ở bảng 3.4.

Nghiệm thức Ngày nuơi 50‰ 70‰ 90‰ 110‰ 2 25,6 ± 0,58a 26,86 ± 1,32a 25,58 ± 1,65a 25,63 ± 1,68a 4 47,23 ± 1,31a 50,3 ± 0,71a 50,14 ± 0,56a 49,06 ± 0,94a 6 23,32 ± 1,59a 29,69 ± 0,54b 29,39 ± 1,08b 31,75 ± 0,74b 8 22,96 ± 0,50c 17,33 ± 0,27b 14,71 ± 0,94ab 13,18 ± 0,91a 10 7,09 ± 0,29a 8,83 ± 0,85ab 14,37 ± 0,19c 10,76 ± 0,39b 12 5,91 ± 0,95a 3,92 ± 0,91a 2,01 ± 0,21a 4,87 ± 1,09a 14 3,91 ± 0,55b 0,67 ± 0,12a 0,32 ± 0,14a 0,99 ± 0,08a 16 0,32 ± 0,18a 0,6 ± 0,18a 0,56 ± 0,53a 0,57 ± 0,66a 18 0,78 ± 0,05a 0,9 ± 0,4a 0,93 ± 0,70a 0,98 ± 0,69a

Bảng 3.4: Tỷ lệ sống (%) của Artemianuơi ở các độ mặn khác nhau Nghiệm thức Ngày nuơi 50‰ 70‰ 90‰ 110‰ 2 61,675,89a 92,672,52c 94,002,08c 86,331,53b 4 55,333,51a 88,673,51c 91,673,06c 78,332,08b 6 51,335,03a 87,332,52c 89,673,06c 75,331,15b 8 49,675,86a 84,674,51c 87,673,79c 73,332,08b 10 47,675,86a 83,673,51c 86,674,73c 70,673,21b 12 45,335,51a 81,674,01c 85,674,73c 66,333,06b 14 41,673,51a 80,674,04c 82,676,43c 63,673,21b

Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).

Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Mật độ thả giống ở các nghiệm thức ước tính trung bình 80 cá thể/lít. Từ ngày nuơi thứ 2 trở đi đã cĩ sự khác biệt rõ ràng về tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức, sau 14 ngày nuơi tỷ lệ sống ở các nghiệm thức cĩ độ mặn 70 ‰ và 90 ‰ đạt cao hơn so với các nghiệm thức cĩ độ mặn 50 ‰ và 110 ‰. Sự sai khác về tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức cĩ độ mặn 70 ‰ và 90 ‰ khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05), sự sai khác giữa hai nghiệm thức này so với nghiệm thức cĩ độ mặn 50 ‰ và nghiệm thức cĩ độ mặn 110 ‰ cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Tỷ lệ sống của Artemia ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50 ‰ suy giảm rất nhanh

trong vài ngày đầu sau khi thả giống. Nguyên nhân sụt giảm nhanh hơn so với các nghiệm thức khác do ở độ mặn thấp nên copepoda phát triển rất nhanh sau khi gây màu nước và đây là địch hại chính của Artemia ở giai đoạn này, sau 2 ngày tuổi kích thước của ấu thể Artemia vượt qua kích thước của copepoda nên tỷ lệ sống của Artemia khơng suy giảm mạnh như giai đoạn đầu. Tuy nhiên do cạnh tranh về thức ăn

và khơng gian sống nên sự hiện diện của copepoda trong ao nuơi đã cĩ ảnh hưởng gián tiếp đến tỷ lệ sống của Artemia. Vì lý do này nên nhiều nhà khoa học đề nghị nuơiArtemia ở độ mặn trên 80‰.

Tỷ lệ sống ở ngày nuơi thứ 14 đạt cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 90 ‰ (82,67 6,43%) và thấp nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50 ‰ (41,67 3,51%). Theo Nguyễn Văn Hịa (2002) tỷ lệ sống sau 14 ngày nuơi ở nhiệt độ 340C đối với Artemia dịng Vĩnh Châu chỉ đạt 33,43% [81] như vậy tỷ lệ sống ở nghiệm thức 1 vẫn cao hơn so với thí nghiệm này. Tuy nhiên so sánh này chỉ cĩ tính chất tham khảo để đánh giá

sơ lược về tỷ lệ sống của Artemia khi nuơi trong ao ở độ mặn thấp vì điều kiện của 2 thí nghiệm này khác nhau.

Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy rằng cĩ hai ao nuơi thí nghiệm ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50 ‰, do khâu xử lý nước và diệt tạp thực hiện tốt, khâu cấp nước bổ sung và cấp nước tảo làm thức ăn cho Artemia được lọc kỹ qua lưới thu động vật nổi (Gas 68) thì Copepoda xuất hiện trong ao nuơi với mật độ thấp nên tỷ lệ sống của

Artemiađược nâng lên đáng kể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 69 - 71)