- Đánh giá chất lượng Artemia:
b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):
3.3.3.1. Các yếu tố mơi trường ở các nghiệm thức của thí nghiệm
Kết quả theo dõi diễn biến các yếu tố mơi trường trong các ao nuơi ở các nghiệm thức của thí nghiệm 5 được trình bày ở bảng 3.33.
Bảng 3.33: Các yếu tố mơi trường ở thí nghiệm 5 Nghiệm thức
Yếu tố
Đối chứng Bột ngơ Bột đậu nành Tảo spirulina
Độ mặn (‰) 80,15 ± 2,42 80,12 ± 2,35 79,88 ± 2,64 80,06 ± 1,52 Sáng 30,06 ± 1,23 30,07 ± 1,32 30,03 ± 1,60 30,40 ± 1,53 Nhiệt độ (0C) Chiều 35,14 ± 1,54 35,12 ± 1,34 35,21 ± 1,54 35,18 ± 1,42 Sáng 2,35 ± 0,64 2,39 ± 0,72 2,28 ± 0,65 2,34 ± 0,75 DO (mg/lít) Chiều 3,42 ± 1,54 3,52 ± 1,15 3,55 ± 1,21 3,76 ± 1,23 Sáng 7,4 – 8,5 7,3 – 8,4 7,3 – 8,5 7,3 – 8,5 pH Chiều 7,5 – 8,9 7,4– 8,9 7,5 – 9,0 7,6 – 8,9
Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).
Các yếu tố mơi trường khá tương đồngở tất cả các nghiệm thức. Độ mặnở các nghiệm thức khơng cĩ sự khác biệt đáng kể, trong suốt quá trình thí nghiệm dao động trongkhoảng 71 - 88‰, độ mặn trung bình xấp xỉ 80‰. Trong giai đoạn thí ngiệm cĩ mưa lớn do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới nên độ mặn hạ thấp, tuy nhiên vẫn giữ được ở mức trên 70‰ do tháo bớt lớp nước nhạt ở tầng mặt sau mưa. Nhiệt độ buổi
sáng dao động trong khoảng 27 - 32o
C, nhiệt độ buổi chiều dao động trong khoảng 31 - 38oC. DO vào buổi sáng cĩ lúc dưới 2mgO2/lít nên dưới ngưỡng thích hợp cho
Artemia khi mật độ tảo quá cao. pH buổi chiều cao hơn buổi sáng và dao động trong khoảng 7,3 – 9,0. Nhìn chung diễn biến của các yếu tố mơi trường ở thí nghiệm 5 khơng sai khác đáng kể so với ở thí nghiệm 4 và dao động trong phạm vi thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của Artemia.