- Đánh giá chất lượng Artemia:
b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):
3.1.5.2. Diễn biến số lượng lồi và mật độ tảo ở các nghiệm thức trong thời gian nuơi Artemia ở thí nghiệm 1:
nuơi Artemia ở thí nghiệm 1:
- Biến động về số lượng lồi tảo trong thời gian nuơi:
Sự biến động về số lượng lồi tảo ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.2 và phụ lục 5.
Hình 3.2: Biến động số lượng lồi tảo trong thời gian thí nghiệm ở các độ mặn khác nhau
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự biến động số lượng lồi tảo trong các ao thí nghiệm ở tất cả các nghiệm thức cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê và cĩ xu hướng giảm dần theo thời gian nuơi. Ở thời điểm trước khi thả giống 1 ngày (ngày 0) số lượng lồi tảo cao nhất ở nghiệm thức cĩđộ mặn 50‰ (24,67±2,08 lồi), thấp nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ (8,33±1,53 lồi) và cĩ xu hướng giảm dần khi độ mặn tăng dần, sự khác biệt giữa các nghiệm thức cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Đến ngày nuơi thứ 10 số lượng lồi tảo giảm ở tất cả các nghiệm thức và đến ngày nuơi thứ 20 số lượng lồi tảo ở tất cả các nghiệm thức đều giảm mạnh. Sự khác biệt về số lượng lồi tảo giữa nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ với các nghiệm thức cĩ độ mặn 90‰ và 110‰ cĩ ý nghĩa thống kê, khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa hai nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ và 70‰ (P>0,05). Đến ngày nuơi thứ 30 số lượng lồi tảo tăng đều trở lại ở tất cả các nghiệm thức do cấp nướctảo từ ao bĩn phân và sau đĩ cĩ xu hướng giảm dần cho đến khi kết thúc thí nghiệm.
0 5 10 15 20 25 30 0 10 20 30 40 50
Thời gian nuơi (ngày)
S ố lư ợ n g lo ài t ảo ( lo ài ) NT1 NT2 NT2 NT4
Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng lồi tảo giảm mạnh nhất vào ngày nuơi thứ 20, điều này do ảnh hưởng bởi thời tiết vì giai đoạn này cĩ mưa liên tục và kéo dài nên tảo phát triển triển kém, đồng thời mật độ Artemiatăng cao nên nhu cầu thức ăn tăng lên, do đĩ một số lồi tảo khơng xuất hiện ở kết quả phân tích thành phần lồi tảo trong các mẫu điều tra. Đến ngày nuơi thứ 30 số lượng lồi tảo tăng lên gấp đơi ở tất cả các nghiệm thức so với ngày nuơi thứ 20, do cấp nước tảo từ ao bĩn phân sau khi mưa kết thúc và cĩ nắng tốt nên nhiều lồi tảo phát triển mạnh trở lại vượt nhu cầu của Artemia. Giai đoạn cuối của thí nghiệm số lượng lồi tảo giảm dần. Kết quả nghiên cứu của Hồng Thị Bích Mai (2005) về biến động số lượng lồi thực vật nổi trong ao nuơi tơm cũng cho thấy giữa vụ nuơi số lượng lồi thực vật nổi tăng lên cùng với sự gia tăng của các loại muối dinh dưỡng nên thành phần lồi thực vật nổi trong ao nuơi phong phú hơn và cĩ xu hướng giảm dần lúc cuối vụ [19]. Qua kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ độ mặn cĩ ảnh hưởng đến số lượng lồi tảo trong hệ thống ao nuơi
Artemia. Trong phạm vi độ mặn từ 50 – 110 ‰, độ mặn càng cao thì số lượng lồi tảo
càng giảm và sự khác biệt giữa các nghiệm thức cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).
- Biến động về mật độ tảo trong thời gian nuơi:
Sự biến động về mật độ tảo ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.3 và phụ lục 6. 0 5 10 15 20 25 30 0 10 20 30 40 50
Thời gian nuơi (ngày)
M ật đ ộ t ảo ( T ri ệu T B /L ) NT1 NT2 NT3 NT4
Hình 3.3:Biến động mật độ tảo trong thời gian thí nghiệm ở các độ mặn khác nhau
Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ tảo trong các ao nuơi Artemia ở tất cả các nghiệm thức cĩ xu hướng giảm dần theo thời gian nuơi. Mật độ tảo thường tăng nhanh sau mỗi đợt cấp nước và bĩn phân nhưng sau đĩ lại sụt giảm nhanh do khả năng ăn lọc của Artemia. Trước khi thả giống (ngày 0) mật độ tảo ở tất cả các nghiệm thức cĩ sự khác biệt rõ rệt, mật độ tảo cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ (23.990.000 ± 1.990.000 TB/L), thấp nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ (8.470.000 ± 2.450.000 TB/L). Sau khi thả giống 10 ngày mật độ tảo ở tất cả các nghiệm thức đều giảm nhưng vẫn đảm bảo đủ lượng thức ăn cho Artemia. Ở ngày nuơi thứ 20 mật độ tảo ở tất cả các nghiệm thức đều giảm mạnh, do trước đĩ vài ngày cĩ mưa lớn và kéo dài nên tảo phát triển chậm, đồng thời mật độ Artemia trong ao nuơi giai đoạn này tăng cao nên tăng khả năng lọc thức ăn do đĩ mật độ tảo giảm mạnh. Mật độ tảo lúc này giảm đáng kể nên độ trong ở các đơn vị thí nghiệm ở tất cả các nghiệm thức tăng cao, do đĩ Artemia thiếu thức ăn phải bổ sung cám gạo. Khi mưa kết thúc cấp nước từ ao chứa để nâng độ mặn đạt yêu cầu thí nghiệm, sau đĩ cấp nước tảo từ ao bĩn phân. Vì vậy đến ngày nuơi thứ 30 mật độ tảo tăng cao và sau đĩ cĩ xu hướng giảm dần cho đến khi kết thúc thí nghiệm do sự ăn lọccủaArtemia.
Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ độ mặn cĩ ảnh hưởng đến mật độ tảo trong hệ thống ao nuơi Artemia. Trong phạm vi độ mặn từ 50 – 110 ‰, độ mặn càng cao thì mật độ tảo càng giảm. Tuy nhiên ngồi ảnh hưởng của độ mặn đến sự biến động mật độ tảo ở các nghiệm thức thì các yếu tố thời tiết cũng cĩ ảnh hưởng đáng kể và sự biến động mật độ của quần thể Artemia trong ao nuơi cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự biến động mật độ tảo trong thời gian nuơi. Vì vậy để thí nghiệm cĩ kết quả chính xác thì việc thu sinh khối Artemiacần phải tính tốn hợp lý để duy trì mật độ hợp lý ở tất cả các nghiệm thức.