- Đánh giá chất lượng Artemia:
b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):
3.3.1.3. Ảnh hưởng của lồi tảo làm thức ăn đến tỷ lệ sống của A franciscana
Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của lồi tảo làm thức ăn đến tỷ lệ sống của
Artemia franciscana ở các nghiệm thứccủa thí nghiệm 3 được trình bàyở bảng 3.21.
Bảng 3.21: Tỷ lệ sống (%) của A. franciscana ở thí nghiệm 3
Nghiệm thức Ngày
nuơi Chaetocerossp. Chlorellasp. Nannochloropsis
oculata Tảo hỗn hợp 2 88,14 ± 1,21b 81,31 ± 0,78ab 75,79 ± 3,81a 82,67 ± 1,48ab 4 80,53 ± 1,95c 74,66 ± 1,50bc 60,52 ± 3,20a 72,94 ± 1,29b 6 77,03 ± 2,00c 66,91 ± 0,90b 37,35 ± 5,73a 64,63 ± 1,06b 8 73,75 ± 1,63d 62,16 ± 1,00c 20,96 ± 1,45a 56,61 ± 0,84b 10 72,14 ± 1,90c 53,38 ± 1,43b 5,79 ± 0,84a 50,29 ± 0,85b 12 68,08 ± 1,85c 41,59 ± 1,11b 0,65 ± 0,71a 44,06 ± 1,50b 14 67,73 ± 2,28c 37,32 ± 1,32b 0,43 ± 0,60a 36,03 ± 1,48b
Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).
Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).
Mật độ thả giống ở các nghiệm thức trung bình 100 cá thể/lít. Từ ngày nuơi thứ 2 đã cĩ sự suy giảm về tỷ lệ sống ở tất cả các nghiệm thức, tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức được cho ăn bằng tảo Chaetoceros sp. và thấp nhất ở nghiệm thức được cho ăn bằng tảoNannochloropsis oculata, khơng cĩ sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ sống
của 2 nghiệm thức cịn lại so với 2 nghiệm thức này (P>0,05). Từ ngày nuơi thứ 6 trở đi tỷ lệ sống của Artemia ở nghiệm được cho ăn bằng tảo Nannochloropsis oculata
luơn thấp nhất,tỷ lệ sốngcủaArtemia ở nghiệm được cho ăn bằngtảoChaetoceros sp. luơn đạt cao nhất so với các nghiệm thức khác (P<0,05), khơng cĩ sự khác biệt về tỷ lệ sống giữa nghiệm thức cho ăn bằng tảo Chlorella sp. và tảo hỗn hợp (P>0,05). Từ
ngày nuơi thứ 12 trở đi tỷ lệ sống của Artemia ở nghiệm thức được cho ăn bằng tảo
Nannochloropsis oculata rất thấp (dưới 1%). Trong một thí nghiệm khác của của Huỳnh Thanh Tới và ctv (2006) cũng cho thấy Artemia được cho ăn bằng tảo
Chaetoceros sp. cĩ tỷ lệ sống vượt trội so với Artemia được nuơi bằng tảo tạp thu từ ao gây màu tự nhiên [28]. Như vậy kết quả nghiên cứu này càng chứng tỏ tảo
Chaetoceros sp. là thức ăn thích hợp nhất và tảo Nannochloropsis oculata khơngphải là thức ăn thích hợp choArtemia franciscana nếu chỉ sử dụng một lồi duy nhất trong quá trình nuơi.