Ảnh hưởng của các lồi tảo chiếm ưu thế trong ao nuơi đến sự sinh trưởng của Artemia franciscana

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 109 - 110)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):

3.3.2.3. Ảnh hưởng của các lồi tảo chiếm ưu thế trong ao nuơi đến sự sinh trưởng của Artemia franciscana

của Artemia franciscana

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các lồi tảo chiếm ưu thế trong ao nuơi đến sự sinh trưởng của Artemia franciscana cho thấy rằng chiều dài của Artemia từ

ngày thả giống đến ngày thứ 2 đồng đều ở các nghiệm thức, chiều dài trung bình lúc thả giống 0,48 – 0,49mm và ở ngày nuơi thứ 2 trong khoảng 0,94 - 0,96mm.

Bảng 3.29: Sinh trưởng chiều dài (mm) củaArtemia franciscanaở thí nghiệm 4

Nghiệm thức Ngày

nuơi Chaetocerossp. Chlorellasp. Nannochloropsis

oculata Tảo hỗn hợp 1 0,48±0,01a 0,49±0,01a 0,49±0,01a 0,49±0,01a 2 0,96±0,01a 0,95±0,02a 0,94±0,04a 0,95±0,02a 4 2,57±0,02a 2,47±0,04a 2,47±0,04a 2,54±0,03a 6 4,75±0,04b 4,48±0,05a 4,43±0,06a 4,70±0,05b 8 6,56±0,08c 6,34±0,10b 6,00±0,13a 6,43±0,11bc 10 7,91±0,15c 7,57±0,12b 7,22±0,21a 7,83±0,24bc 12 8,30±0,13b 8,14±0,21ab 8,03±0,18a 8,19±0,22ab 14 8.60±0,12b 8.49±0,13b 8.40±0,09a 8.51±0,09b 16 8,75±0,03b 8,67±0,07ab 8,62±0,04a 8,71±0,01ab

Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).

Từ ngày nuơi thứ 4 đã bắt đầu cĩ sự khác biệt giữa các nghiệm thức, chiều dài trung bình đạt cao nhất ở nghiệm thức cĩ lồi tảo Chaetoceros sp. chiếm ưu thế

(2,57±0,02mm). Tuy nhiên sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P>0,05)

Sự khác biệt về chiều dài trung bình giữa các nghiệm thức càng rõ dần từ ngày thứ 6 đến ngày nuơi thứ 10. Chiều dài trung bình ở ngày nuơi thứ 10 đạt cao nhất ở nghiệm thức cĩ lồi tảo Chaetoceros sp. chiếm ưu thế (7,91±0,09mm), thấp nhất ở

nghiệm thức cĩ lồi tảo Nannochloropsis oculata chiếm ưu thế (7,22±0,04mm) và sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Từ ngày nuơi 12 đến 16 sự khác biệt về chiều dài trung bình giảm dần, điều này cĩ thể do Artemia ở các nghiệm thức gần đạt đến kích thước cực đại nên sinh trưởng chậm lại và khơng cĩ sự khác biệt đáng kể giữa các nghiệm thức. Chiều dài trung bình ở ngày nuơi 16 vẫn đạt cao nhất ở nghiệm thức cĩ lồi tảo Chaetoceros sp. chiếm ưu thế (8,75 ± 0,03mm), thấp nhất ở nghiệm thức cĩ lồi tảo Nannochloropsis oculata

chiếm ưu thế (8,63 ± 0,03mm) và khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) (bảng 3.29). Theo kết quả của Nguyễn Văn Hịa và ctv (2005) [11], Huỳnh Thanh Tới và ctv (2006) [28] cho thấy tảo Chaetoceros sp. là lồi tảo cho kết quả chiều dài Artemiacao nhất (trung bình trên 6 mm) sau ngày nuơi thứ 9 khi so sánh với 2 lồi tảo khác là

Nitzschia sp. (trung bình trên 4 mm) và tảo Oscillatoria sp. (chết vào ngày nuơi thứ 6).

Từ các kết quả nghiên cứu này cho thấy tảo Chaetoceros sp. là thức ăn tốt cho Artemia cả khi nuơi trong bể và nuơi trong ao đất. Sự ảnh hưởng của lồi tảo chiếm ưu thế trong ao nuơi đến sinh trưởng của Artemia khơng rõ ràng như khi nuơi trong bể, do các lồi kém ưu thế trong ao nuơi cũng là thành phần thức ăn của Artemia, ngồi ra trong ao nuơi cịn cĩ các loại thức ăn khác như protozoa, vi khuẩn, mùn bã hữu cơ,….

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)