CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 67 - 69)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SINH KHỐI Artemia franciscana NUƠI TRONG AO ĐẤT KHỐI Artemia franciscana NUƠI TRONG AO ĐẤT

3.1.1. Diễn biến các yếu tố mơi trường ở thí nghiệm 1:

Qua theo dõi về diễn biến của các yếu tố mơi trường trong ao nuơi thu sinh khối Artemia franciscana ở các nghiệm thức cĩ độ mặn khác nhau (50 ‰, 70 ‰,

90‰ và 110 ‰) cho thấy rằng cĩ sự biến động về các yếu tố mơi trường giữa các nghiệm thức (bảng 3.1).

Bảng 3.1: Các yếu tố mơi trường trong ao nuơi ở các độ mặn khác nhau Nghiệm thức Yếu tố 50 ‰ 70 ‰ 90 ‰ 110 ‰ Độ mặn (‰) 49,98 ± 4,50 70,92 ± 6,34 89,57 ± 7,11 108,24 ± 6,72 Sáng 30,11 ± 1,22a 30,49 ± 1,35b 30,72 ± 1,23c 30,82 ± 1,24d Nhiệt độ (0C) Chiều 34,83 ± 2,34a 35,26 ± 2,41b 35,61 ± 2,66c 35,88 ± 2,60d Sáng 2,30 ± 1,16c 1,28 ± 0,65b 1,10 ± 0,42ab 0,89 ± 0,34a DO (mg/lít) Chiều 4,02 ± 2,65c 3,77 ± 1,21b 3,65 ± 1,28b 3,09 ± 0,81a Sáng 7,8 – 8,8 7,9 – 8,8 7,9 – 8,5 7,9 – 8,5 pH Chiều 7,9 – 9,3 8,0 – 9,1 7,9 – 8,9 8,0 – 8,8

Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).

Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Cĩ thể thấy độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ trong các ao nuơi, nhiệt độ trung bình tăng dần từ nghiệm thức cĩ độ mặn 50 ‰ đến nghiệm thức cĩ độ mặn 110 ‰, ở các nghiệm thức cĩ độ mặn càng cao thì nhiệt độ trong ao càng tăng trong cả buổi sáng và buổi chiều (P<0,05). Khi độ mặn cao cịn cĩ sự phân tầng nhiệt độ giữa tầng mặt và tầng đáy ở các ao nuơi cĩ độ sâu trên 0,5 m , các ao nuơi ở các nghiệm thức cĩ độ mặn 70 ‰ và 110 ‰ đáy ao thường rất nĩng nên buổi trưa

Artemia thường phân bố ở tầng mặt.

DO cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của độ mặn, ở các nghiệm thức cĩ độ mặn càng cao thì DO càng thấp (P<0,05), vào buổi sáng DO thường dưới ngưỡng chịu đựng của Artemia ở các nghiệm thức cĩ độ mặn 50 ‰, 70 ‰ và 110 ‰. Để hạn chế sự phân tầng về độ mặn, nhiệt độ và thiếu oxy đáy cần thường xuyên bừa trục đáy ao để phá vỡ sự phân tầng.

Yếu tố pH của nước trong các ao nuơi ở buổi sáng khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể giữa các nghiệm thức, ở buổi chiều pH cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ và thấp nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 110 ‰ nhưng khơng cĩ sự khác biệt lớn giữa các nghiệm thức.

3.1.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của Artemia:a) Sinh trưởng về chiều dài tồn thân (mm): a) Sinh trưởng về chiều dài tồn thân (mm):

Chiều dài thân của ấu trùng Artemia sau khi thả giống 3 giờ (sau khi nở ra từ trứng bào xác khoảng 3 - 5 giờ) đạt kích thước trung bình 0.54  0.08 mm. Ấu trùng từ giai đoạn instar I đến 4 ngày tuổi cĩ sự sinh trưởng về chiều dài khá tương đồng giữa các nghiệm thức, sự khác nhau về chiều dài trung bình giữa các nghiệm thức khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Giai đoạn từ 6 đến 12 ngày tuổi cĩ sự khác nhau về sinh trưởng chiều dài thân giữa các nghiệm thức. Tuy nhiên sự sai khác về chiều dài trung bình giữa các nghiệm thức khơng tuân theo quy luật nào nên khơng thể hiện rõ ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng của Artemia.

Bảng 3.2: Sinh trưởng về chiều dài (mm) của Artemia ở các độ mặn khác nhau

Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).

Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Giai đoạn từ 14 ngày tuổi về sau sự sinh trưởng về chiều dài thân ở tất cả các nghiệm thức khơng đáng kể, vì Artemia đãđạt đến giai đoạn trưởng thành nên khơng cĩ sự khác biệt rõ ràng về sinh trưởng giữa các nghiệm thức (P>0,05).

Nghiệm thức Ngày nuơi 50‰ 70‰ 90‰ 110‰ 1 0,540,08a 0,530,07a 0,540,09a 0,530,08a 2 0,910,10a 0,910,07a 0,900,09a 0,890,09a 4 2,330,46a 2,480,53a 2,450,53a 2,370,49a 6 3,720,73a 4,490,79b 4,420,99b 4,480,75b 8 5,880,87a 6,351,06b 5,930,90a 5,831,04a 10 6,780,97a 7,581,40c 7,900,89c 7,231,20b 12 7,631,02a 8,190,98b 8,221,08b 7,971,01b 14 8,250,84a 8,300,84a 8,280,93a 8,131,02a 16 8,300,98a 8,400,89a 8,371,04a 8,251,06a 18 8,430,76a 8,570,65a 8,520,90a 8,420,94a

Nhìn chung kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng độ mặn khơng cĩ ảnh hưởng rõ ràng đến sinh trưởng về chiều dài của Artemia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)