- Đối tượng nghiên cứu: Artemia franciscana Kelloge, 1906 (Dịng Vĩnh Châu)
2.3.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của lồi tảo chiếm ưu thế đến năng suất và chất lượng Artemia franciscananuơi trong ao đất
2.3.4.1. Điều kiện thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên trong 8 ao nuơi cĩ diện tích 100 m2
/ao, độ mặn được duy trì trong khoảng 70 - 90 ‰, mật độ thả giống 100 nauplius/lít. Độ sâu duy trì trong khoảng 40-60 cm. Gây nuơi tảo thuần đến thể tích 2m3 trong bể Composite, thu sinh khối tảo cuối pha tăng trưởng và cấp vào ao nuơi lúc gây màu nước nhằm tạo điều kiện cho lồi tảo ở từng nghiệm thức chiếm ưu thế trong ao. Cấp bổ sung tảo thuần khi mật độ của lồi tảo mong muốn chiếm ưu thế giảm và duy trì mật độ cao hơn so với các lồi tảo khác trong ao nuơi thí nghiệm. Lồi tảo chiếm ưu thế phải cĩ tần số bắt gặp cao hơn so với các lồi tảo tự nhiên trong ao và được duy trì trong quá trình thí nghiệm bằng cách nuơi sinh khối tảo thuần trong các bể composite liên tục trong quá trình thí nghiệm. Thời gian thí nghiệm 12 tuần.
2.3.4.2. Bố trí thí nghiệm
Thành phần lồi tảo trong các ao nuơi thu sinh khối Artemia đa dạng nên việc gây nuơi tảo thuần cĩ chất lượng tốt trong ao khơng thể thực hiện được. Tuy nhiên cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi để lồi tảo cĩ chất lượng tốt chiếm ưu thế trong ao làm thức ăn cho Artemia. Vì vậy thí nghiệm 4 được tiến hành trong ao đất với 4 nghiệm thức khác nhau về lồi tảo chiếm ưu thế trong ao nuơi, mỗi nghiệm thức được lặp lại 2 lần. Trong đĩ:
Nghiệm thức 1: Tảo Chaetocerossp. chiếm ưu thế trong ao nuơi Nghiệm thức 2: Tảo Chlorellasp. chiếm ưu thế trong ao nuơi
Nghiệm thức 3: Tảo Nanochloropsis oculata chiếm ưu thế trong ao nuơi Nghiệm thức 4: Hỗn hợp tảo trong ao nuơi (đối chứng)
Thu thập số liệu để xác định sự ảnh hưởng của lồi tảo chiếm ưu thế trong ao nuơi đến năng suất và chất lượng A. franciscana.
2.3.5. Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến năng suất và chất lượng Artemia franciscananuơi trong ao