Luân trùng, Artemia và Copepoda là các loại thức ăn sống đang được sử dụng
thành cơng trong ương nuơi ấu trùng của nhiều lồi cá biển [44]. Ấu trùng cá biển cần thức ăn sống cĩ chứa các chất dinh dưỡng thiết yếu ở nồng độ thích hợp gồm các axít béo thuộc nhĩm HUFA (EPA, DHA) [74]. Hàm lượng và tỷ lệ các axít béo thiết yếu trong các loại thức ăn sống được thể hiện ở bảng 1.6.
Bảng 1.6: Hàm lượng và tỷ lệ của EPA, DHA và ARA ở các loại thức ăn sống [39] Nguồn thức ăn sống EPA
(% axít béo) DHA (% axít béo) ARA (% axít béo) Tỷ lệ DHA: EPA Tỷ lệ EPA:ARA
Luân trùng khơng làm giàu 0,2 0,1 - 0,5 -
Luân trùng được làm giàu 13,1 6,5 0,8 0,5 16,7
Artemiakhơng làm giàu 5,3 0,0 1,2 0,0 4,1
Artemiađược làm giàu 11,6 3,0 1,2 0,3 9,5
Tisbe furcata(Harpacticoida) 11,2 24,7 1,7 2,2 6,6
Acartia tonsa(Calanoida) 6,8 30,3 0,8 4,5 9,2
Cá nước ngọt cĩ khả năng chuyển hĩa rất tốt từ axít α-linolenic (18:3n-3) thành EPA (20:5n-3) và tiếp tục chuyển hĩa thành DHA (22:6n-3); trong khi đĩ ở cá biển khả năng này rất hạn chế hoặc khơng cĩ [39], [85]. Sự khác biệt này là cơ sở cho việc giải thích nhu cầu axít béo khơng thay thế ở cá biển nĩi chung, đánh giá giá trị dinh dưỡng lipid của thức ăn sống và liên quan đến nhiều giải pháp kỹ thuật cung cấp axít béo cần thiết cho cá biển.
Trong tự nhiên, tảo biển chứa một lượng lipid chiếm khoảng 20% khối lượng khơ, trong số đĩ 50% là các n-3 PUFA. Tảo đỏ cũng với thành phần giàu 20:4n-6 tương tự như giàu các n-3 PUFA [48]. Nĩi chung, tảo biển là nguồn cung cấp các PUFA đầu tiên cho động vật biển. Do đa số các lồi cá biển nhận được nguồn cung cấp axít béo từ thức ăn tự nhiên nên việc tổng hợp axít béo, kể cả kéo dài mạch cacbon, khơng phải là nhu cầu cấp thiết đối với chúng. Qua quá trình tiến hĩa, khả năng tự tổng hợp, chuyển hĩa axít béo của cá biển bị hạn chế [86]. Do đĩ, trong thức ăn của ấu trùng cá biển, nếu thiếu DHA (22:6n-3) thường sinh trưởng kém, tỉ lệ chết cao, dễ bị nhiễm bệnh [66], đồng thời sẽ hạn chế sự phát triển của thần kinh và thị giác, nếu khơng cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn bộ các quá trình sinh lý và tập tính [85]. Sự bất thường trong quá trình hình thành sắc tố xảy ra ở ấu trùng các lồi cá
biển cĩ thể giải quyết bằng cách tăng cường hàm lượng DHA (22:6n-3) trong thức ăn sống Artemia[6], [85].
Ấu trùng của nhiều lồi cá biển như cá tráp đầu vàng, cá song, cá bơn sao,… chỉ cĩ thể cho ăn bằng khẩu phần thức ăn Artemia sau giai đoạn ban đầu cho ăn luân trùng (Brachionus plicatilis). Tuy nhiên, ấu trùng các lồi cá biển thường được nuơi bằng Artemia trong thời gian dài hơn (từ 20 đến 40 ngày) so với ấu trùng các lồi giáp xác. Do đĩ nhu cầu về sinh khối Artemia trong ương nuơi ấu trùng cá biển là lớn hơn so với các nhĩm khác [74].
Trần Hữu Lễ và ctv (2008) đã sử dụng sinh khối Artemia sống để ương nuơi cá chẽm (Lates calcarifer) trong ao đất tại Sĩc Trăng với 3 nghiệm thức khác nhau: NT1: 100%Artemia sinh khối tươi sống, NT2: 50 % Artemia sinh khối tươi sống và 50 % cá
tạp; NT3: 100% cá tạp. Mật độ ương là 20 con/m2
với khối lượng cá ban đầu là 0,3±0,1g/con. Kết quả sau 30 ngày ương cho thấy Artemia sinh khối tươi sống là loại thức ăn rất được ưa thích của cá Chẽm, tốc độ sinh trưởng của cá khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p<0,05). Cá Chẽm đạt sinh trưởng tốt nhất ở nghiệm thức sử dụng 100 %
Artemiasinh khối tươi sống (L = 50,3 ± 2,0 mm và W = 4,5 ± 0,6 g), so với nghiệm thức cho ăn 50 % Artemia sinh khối + 50 % cá tạp (L = 46,9 ± 2,9 mm và W = 3,8 ± 0,7 g), và nghiệm thức cho ăn 100 % cá tạp (L = 38,4 ± 2,2 mm và W = 2 ± 0,4 g). Khối lượng cá đạt 2,0-4,5 g/con khi kết thúc thí nghiệm. Tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức đều >80% và khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (p>0,05) [17].