Kết quả gây nuơi tảo:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 72 - 78)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

3.1.5.1.Kết quả gây nuơi tảo:

b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):

3.1.5.1.Kết quả gây nuơi tảo:

Kết quả gây nuơi tảo trong các ao nuơi Artemia ở thí nghiệm 1 được thể hiện ở bảng 3.6, bảng 3.7, hình 3.1.

Bảng 3.6: Kết quả gây nuơi tảo trong ao ở các độ mặn khác nhau Nghiệm thức

Yếu tố

50‰ 70‰ 90‰ 110‰

Màu nước Xanh vỏ đậu Vàng nâu đậm Nâu đậm Xanh lục

Độ trong (cm) 26,33 ± 2,08a 27,67 ± 2,08a 28,33 ± 1,53ab 31,67 ± 2,08b Thành phần lồi (lồi) 24,67 ± 2,08d 20,33 ± 3,06c 12,67 ± 1,15b 8,33 ± 1,53a Mật độ tảo (x 106 TB/L) 23,98±1,99c 17,93±2,07b 14,51±1,21b 8,47 ±2,45a

Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).

Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Kết quả gây nuơi tảo cho thấy cĩ sự khác biệt về màu nước, độ trong, thành phần lồi và mật độ tảo ở các nghiệm thức, chứng tỏ độ mặn đã cĩ ảnh hưởng rõ ràng đến kết quả gây nuơi tảo giữa các nghiệm thứcthí nghiệm.

Màu nước trong các ao nuơi ở các nghiệm thức cĩ sự khác biệt rõ ràng, màu nước ở nghiệm thức cĩđộ mặn 50‰ dạng xanh vỏ đậu, ở độ mặn 70‰ dạng vàng nâu đậm, ở độ mặn 90‰ dạng nâu đậm và ở độ mặn 110‰ dạng xanh lục.

Kết quả nghiên cứu cho thấy sự khác nhau về màu nước do thành phần lồi và mật độ tảo khác nhau. Màu nước ở nghiệm thức 50‰ cĩ màu xanh vỏ đậu rất đậm, do nhĩm tảo lục và tảo khuê đều phát triển mạnh và mật độ tảo quá dày, do độ mặn khơng quá cao nên các lồi tảo phát triển bình thường. Màu nước ở các nghiệm thức 70‰ và 90‰ do nhĩm tảo khuê rộng muối phát triển chiếm ưu thế nên cĩ màu vàng nâu đậu và nâu đậm theo thứ tự của từng nghiệm thức. Màu nước ở nghiệm thức 110‰ cĩ màu xanh lục nhạt, do ở độ mặn quá cao nên chỉ cĩ một số lồi tảo rộng muối mới phát triển được nhưng mật độ tảo khơng cao. Theo Nguyễn Văn Hịa và ctv (2007) cũng cho rằng màu nước của ao nuơi cĩ liên quan mật thiết đến sự hiện diện của các lồi sinh vật phù du, đặc biệt là thành phần và mật tảo trong ao nuơi. màu xanh do nhĩm tảo lục chiếm ưu thế, màu nâu do nhĩm tảo khuê chiếm ưu thế [12].

Hình 3.1: Kết quả gây nuơi tảo trong ao nuơi ở các độ mặn khác nhau

Độ trong cĩ sự tăng dần từ nghiệm thức cĩ độ mặn thấp (50‰) đến nghiệm thức cĩ độ mặn cao (110‰) và dao động trong khoảng 24 - 35 cm, nhưng sự khác biệt giữa các nghiệm thức 50‰, 70‰ và 90‰ khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05), sự

NT 3 NT 4

khác biệt giữa nghiệm thức 110‰ và ba nghiệm thức cịn lại cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Như vậy ở nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ thì thành phần lồi và mật độ tảo giảm mạnh nên độ trong cao hơn so với các nghiệm thức cĩ độ mặn từ 50 - 90‰.

Thành phần lồi tảo trong các ao nuơi ở các nghiệm thức của thí nghiệm 1 đã xác định được 32 lồi, trong đĩ ngành tảo khuê (Heterokontophyta) chiếm ưu thế với

20 lồi (62,5 %), ngành tảo lam (Cyanophyta) cĩ 6 lồi (18,75 %), ngành tảo hai roi

(Dinophyta)và ngànhtảolục(Chlorophyta) mỗi ngành cĩ 3 lồi (9,375 %). Tuy nhiên

thành phần lồi và tần số bắt gặp của tảo cĩ sự khác biệt rõ rệt giữa các nghiệm thức. Thành phần lồi tảo phong phú nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn thấp (50‰) và thấp nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn cao (110‰) và cĩ xu hướng giảm dần ở các nghiệm thức tăng dần về độ mặn theo chiều hướng nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ (24,67 ± 2,08 lồi) > nghiệm thức cĩđộ mặn 70‰ (20,33 ± 3,06lồi)> nghiệm thức cĩđộ mặn 90‰ (12,67 ± 1,15 lồi)> nghiệm thức cĩđộ mặn 110‰ (8,33 ± 1,53 lồi), sự khác biệt về thành phần lồi tảo giữa các nghiệm thức cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) (bảng 3.6).

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng lồi tảo Chaetoceros calcitrans được

cấp bổ sung trực tiếp vào ao nuơi trước khi gây màu đều phát triển chiếm ưu thế ở các nghiệm thức cĩ độ mặn từ 50 - 90 ‰, ở nghiệm thức cĩ độ mặn 110 ‰ lồi tảo này vẫn phát triển được nhưng do độ mặn quá cao nên mật độ thấp. Theo kết quả nghiên cứu của Hồng Thị Bích Mai (2005) về thành phần lồi thực vật nổi trong các ao nuơi tơm thuộc khu vực Cam Ranh, Khánh Hịa với độ mặn trong ao ở mức 30-33 ‰, đã bắt gặp được 50 lồi [19]. Như vậy thành phần lồi thực vật nổi trong các ao nuơi tơm cao hơn nhiều so với các ao nuơi Artemia franciscana cĩ độ mặn từ 50 – 110‰. Điều này càng chứng tỏ rằng khi độ mặn càng tăng cao thì thành phần lồi thực vật nổi càng giảm dần.

Mật độ tảo ở các nghiệm thức cũng cĩ sự khác biệt rõ rệt, mật độ tảo đạt cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ với số lượng 23.989.000 ± 1.993.000 tb/lít và thấp nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ với số lượng 8.472.000 ± 2.454.000 tb/lít. Mật độ tảo cĩ xu hướng giảm dần ở các nghiệm thức cĩđộ mặn tăng dần (NT 50‰ > NT 70‰ > NT 90‰ > NT 110‰) và sự sai khác giữa các nghiệm thức cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Với các kết quả nghiên cứu trên cĩ thể nhận định rằng độ mặn trong phạm vi nghiên cứu từ 50 - 110 ‰ cĩ ảnh hưởng đến thành phần lồi và mật độ tảo trong các ao nuơi, đồng thời cũng gây ảnh hưởng đến màu nước và độ trong của ao nuơi. Độ mặn càng cao thì thành phần lồi và mật độ tảo càng giảm thấp, độ trong của ao nuơi tăng dần.

Bảng 3.7: Thành phần lồi và tần số bắt gặp của tảo trong ao nuơi ở các độ mặn khác nhau 50‰ 70‰ 90‰ 110‰ STT Nghiệm thức & Thành phần lồi Lần lặp 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 I Heterokontophyta 1 Coscinodiscussp. + + + + + + + +

2 Cyclotella striata(Kuštz) Grunow + + + + + + +

3 Chaetocerossp. + ++ ++ + ++ + + + + + + +

4 Guinardiasp. + + + + + +

5 Amphorasp. + + + + + + +

6 Cymbella naviculiformisAuerswald + + + + +

7 Cymbellasp. + + + + + + +

8 Gyrosigma acuminataRabh + + + + +

9 Gyrosigma attenuatum(Kuetz) Rabh + + ++ + + +

10 Gyrosigma balticum(Ehrenb) Cleve + + ++ + + + +

11 Gyrosigmasp. + + ++ + + + + + +

12 Pleurosigma affinisGrunow + + + + + + + +

13 Pleurosigma elongatumW.Smith + + + + + + + +

14 Pleurosigmasp. + + + + + + + + + +

15 Nitzschia closterium(Ehrenb) W. Smith + + + + +

16 Nitzschia lorenzianaGrunow + +

17 Nitzschia longissima (Breb) Ralf + ++ + ++ ++ ++ ++ ++ +++ + + ++

18 Nitzschia sigmaKuetz +

19 Nitzschiasp. ++ + + + + + + +

20 Naviculasp. + + + + + +

50‰ 70‰ 90‰ 110‰STT Nghiệm thức & STT Nghiệm thức & Thành phần lồi Lần lặp 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 21 Protoperidiniumsp. + + + + + + 22 Prococentrumsp. + + + + 23 Gymnodiniumsp. + +

III Cyanobacteria (Cyanophyta)

24 Oscillatoria limosaAg. + + +

25 Oscillatoria formosaBory + + + +

26 Oscillatoria princepsVaucher + +

27 Oscillatoriasp. + + + ++ ++ 28 Anabaenasp. + + + + + 29 Lyngbyasp. + + IV Chlorophyta 30 Chlorellasp.1 +++ ++ +++ +++ ++ ++ + +++ ++ + ++ 31 Chlorellasp.2 + + + + + 32 Chlamydomonassp. + + + + + + + + + + ++ Tổng cộng 24 27 23 17 23 21 14 12 12 7 10 8

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 72 - 78)