Ảnh hưởng của độ mặn đến một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 71 - 72)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

3.1.4.Ảnh hưởng của độ mặn đến một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia:

b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):

3.1.4.Ảnh hưởng của độ mặn đến một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia:

Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu về sinh sản của Artemia như: Ngày bắt đầu kết cặp thể hiện sự thành thục; Ngày bắt đầu xuất hiện nauplius trong ao nuơi (thể hiện ngày tham gia sinh sản lần đầu); Mật độ nauplius/lít ở lứa đẻ đầu tiên; Số phơi/con cái thể hiện sức sinh sản của Artemiacái ở các nghiệm thức thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu về sinh sản của Artemia ở thí nghiệm 1 Nghiệm thức

Chỉ tiêu

50‰ 70‰ 90‰ 110‰

Ngày bắt đầu kết cặp (ngày) 7,000,00a 7,330,58a 7,330,58a 7,660,58a Ngày xuất hiện Nauplius (ngày) 10,670,58a 11,330,58a 10,671,15a 11,330,58a Mật độ (Nauplius/lít) thế hệ 2 6,673,79a 34,3310,50b 53,679,61b 36,675,51b Sức sinh sản (Số phơi/con cái/lần đẻ)43,8911,44a 48,1116,17a 39,897,85a 47,2211,05a

Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).

Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Qua kết quả ở bảng 3.5 cho thấy rằng hầu hết Artemia ở các đơn vị thí nghiệm bắt cặp sau 7 ngày nuơi, ở một số ao nuơi Artemia bắt cặp vào ngày thứ 8. Theo

Sorgeloos (1980) Artemia phát triển thành con trưởng thành sau 2 tuần nuơi nhưng trong điều kiện tối ưu chỉ sau 7-8 ngày nuơi và bắt đầu tham gia sinh sản [91]. Ngày xuất hiện nauplius trong ao nuơi ở các nghiệm thức dao động trong khoảng 10-12 ngày. Như vậy sau 12 ngày nuơi, Artemia cái đã đẻ con trong ao nuơi ở tất cả các

nghiệm thức.

Mật độ nauplius ở đợt sinh sản đầu tiên đạt cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 90‰ (53,67 ± 9,61 nauplius/lít) và thấp nhất ở nghiệm thức 1 (6,67 ±7,79 nauplius/lít). Tuy nhiên sự khác biệt giữa nghiệm thức cĩ độ mặn 70‰, 90‰ và 110‰ khơng cĩ ý

nghĩa thống kê (P>0,05), sự khác biệt giữa 3 nghiệm thức này và nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Số phơi/con cái dao động từ 30-75 phơi/con cái/lần đẻ và sự sai khác giữa các nghiệm thức khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Từ kết quả nghiên cứu cĩ thể nhận định rằng độ mặn khơng ảnh hưởng đến sự thành thục và sức sinh sản của Artemia nhưng cĩ ảnh hưởng đến mật độ nauplius ở nghiệm thức cĩ độ mặn thấp. Cĩ thể do ở độ mặn thấp các lồi địch hại của Artemia dễ dàng phát triển sẽ cạnh tranh và gây hại cho Artemia nên mật độ Artemia sụt giảm

mạnh. Điều này phù hợp với nhận định của Wear và Haslett (1986) khi độ mặn thấp sẽ cĩ nhiều địch hại xuất hiện trong ao nuơi [105]. Theo Vanhaeck và Sorgeloos (1989) khi độ mặn tăng cao thì nhiệt độ cao và hàm lượng oxy giảm gây stress cho Artemiavà hậu quả là sinh trưởng chậm, sức sinh sản giảm, mức độ phục hồi quần thể thấp [103].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 71 - 72)