- Đánh giá chất lượng Artemia:
b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):
3.3.1.2. Ảnh hưởng của lồi tảo làm thức ăn đến sinh trưởng của A franciscana
Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của lồi tảo làm thức ăn đến tăng trưởng chiều dài (mm) củaArtemia franciscana ở các nghiệm thứccủa thí nghiệm được trình bàyở bảng 3.20.
Chiều dài trung bìnhcủaArtemia ở ngày thứ nhất (sau khithả giống) khátương đồng ở tất cả các nghiệm thức và dao động trong khoảng 0,48-0,49mm. Đến ngày nuơi
thứ hai đã bắt đầu cĩ sự sai khác về chiều dài giữa các nghiệm thức, chiều dài trung bìnhcủaArtemiacao nhất ở nghiệm thức cho ăn bằng tảo hỗn hợp (0,83 ± 0,13mm) và thấp nhất ở nghiệm thức cho ăn bằng tảo Nannochloropsis oculata (0,54 ± 0,05mm). Tuy nhiên, từ ngày nuơi thứ tư trở về sau chiều dài trung bình của Artemia ở nghiệm thức cho ăn bằng tảo Chaetoceros sp. luơn cĩ kết quả cao nhất, chiều dài trung bình củaArtemia được cho ăn bằng tảoNannochloropsis oculata luơn cĩ kết quả thấp nhất so với các nghiệm thức khác và sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Chiều dài trung bình của Artemia ở nghiệm thức được cho ăn bằng tảoChlorella sp.ở giai đoạn 4-6 ngày tuổi cao hơn so với nghiệm thức được cho ăn bằng tảo hỗn hợp, nhưng từ ngày nuơi thứ 8 về sau chiều dài trung bình luơn thấp hơn so với nghiệm thức đối chứng (Artemia được cho ăn bằngtảo hỗn hợp).
Bảng 3.20: Sinh trưởng chiều dài (mm) củaArtemia franciscanaở thí nghiệm 3
Nghiệm thức Ngày
nuơi Chaetocerossp. Chlorellasp. Nannochloropsis
oculata Tảo hỗn hợp 1 0,49±0,03a 0,48±0,04a 0,48±0,04a 0,49±0,04a 2 0,78±0,08b 0,78±0,10b 0,54±0,05a 0,83±0,13c 4 2,76±0,50d 1,82±0,15c 0,78±0,12a 1,23±0,41b 6 5,63±0,54d 3,11±0,64c 1,99±0,33a 2,61±0,67b 8 6,99±1,14c 4,73±0,52b 3,27±1,64a 4,92±1,71b 10 8,37±1,10d 6,61±0,59b 4,02±1,86a 7,20±1,58c 12 8,74±1,12d 7,61±0,11b 4,47±0,28a 8,27±0,17c 14 9,32±1,22d 7,99±0,86b 4,77±0,36a 8,36±1,36c
Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).
Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).
Theo Naegel (1999) thì tảoChaetoceros sp.là loại thức ăn tốt nhất choArtemia
[76]. Kết quả nghiên cứu của Huỳnh Thanh Tới và ctv (2006) về ảnh hưởng của lồi tảo làm thức ăn đến sinh trưởng của Artemiacũng cho thấy rằngArtemianuơi bằngtảo
Chaetocerossp. sinh trưởng nhanh hơn so với hai lồi tảo Nitzschiasp. vàOscillatoria
sp. bất chấp liều lượng cho ăn [28]. Như vậy từ kết quả nghiên cứu này chứng tỏ lồi tảo Chaetoceros sp. là thức ăn tốt, tảo hỗn hợp từ các ao nuơi cũng là thức ăn thích hợp choArtemia franciscana.TảoNannochloropsis oculata cĩ kích thước khá nhỏ (2-
4µ), với hàm lượng EPA (Eicosapentaeinoic acid) khá cao [84], [42], [94] và chứa đầy đủ 19 loại acid amin cần thiết cho cơ thể động vật [105], [78]. Tuy nhiên kết quả của
thí nghiệm 3 cho thấy khi cho ăn tảo thuần Nannochloropsis oculata thì sinh trưởng
của Artemia thấp nhất, cĩ thể do vách tế bào của tảo Nannochloropsis oculatakhá dày nên Artemia khĩ tiêu hĩa. Nguyễn Văn Hịa và ctv (2007) cũng cho rằng một số lồi
tảo lục thuộc các chi Nannochloropsis, Chlamydomonas,… Artemia cĩ thể lọc được
nhưng khĩ tiêu hĩa do vách tế bào dày [12]. Vì vậy, nếu chỉ cho ăn duy nhất lồi tảo
Nannochloropsis oculata trong suốt quá trình nuơi thu sinh khối Artemia franciscana
là khơng hợp lý.Điều nàycũng phù hợp với nhận địnhcủa D’Agostino (1980),Huỳnh Thanh Tới và ctv (2006) khơng phải tất cả các lồi tảo đơn bào đều được xem là thích hợp đối với việc duy trì sinh trưởng củaArtemia[28], [47].