Ảnh hưởng của các lồi tảo chiếm ưu thế trong ao nuơi đến tỷ lệ sống của Artemia franciscana

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 110 - 112)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

3.3.2.4.Ảnh hưởng của các lồi tảo chiếm ưu thế trong ao nuơi đến tỷ lệ sống của Artemia franciscana

b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):

3.3.2.4.Ảnh hưởng của các lồi tảo chiếm ưu thế trong ao nuơi đến tỷ lệ sống của Artemia franciscana

Artemia franciscana

Kết quả theo dõi về tỷ lệ sống của Artemiaở các nghiệm thức của thí nghiệm 4 được trình bày ở bảng 3.30.

Bảng 3.30: Tỷ lệ sống của Artemia (%) ở thí nghiệm 4 Nghiệm thức

Ngày nuơi

Chaetocerossp. Chlorellasp. Nannochloropsis

oculata Tảo hỗn hợp 3 91,500,71a 91,502,12a 91,001,41a 90,502,12a 6 88,500,71a 85,503,54a 86,001,41a 87,503,54a 9 83,001,41a 83,502,12a 79,503,54a 82,502,12a 12 78,502,12a 78,503,54a 76,500,71a 73,503,54a 15 75,502,12b 72,502,12b 72,001,41b 65,502,12a

Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).

Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Mật độ thả giống trong các ao nuơi ở 4 nghiệm thức của thí nghiệm dao động trong khoảng 90 - 95 nauplius/L. Thời gian đầu của thí nghiệm tính từ lúc thả giống đến ngày nuơi thứ 3 chưa cĩ sự khác nhau rõ ràng về tỷ lệ sống của Artemia ở các

nghiệm thức. Trong giai đoạn này mật độ tảo trong các ao nuơi khá cao nên độ trong thấp và màu nước thể hiện rõ lồi ưu thế ở từng nghiệm thức cũng như mật độ tảo, do nguồn thức ăn đầy đủ và các yếu tố mơi trường ao nuơi khá tương đồng nên tỷ lệ sống ở các nghiệm thức khơng cĩ sự khác biệt đáng kể.

Từ ngày nuơi 6 - 9, tỷ lệ sống đã cĩ sự sai khác giữa các nghiệm thức và nghiệm thức 1 (lồi Chaetoceros sp. chiếm ưu thế) cĩ tỷ lệ sống cao hơn so với các

nghiệm thức khác, các nghiệm thức cĩ tảo lục chiếm ưu thế (NT2 và NT3) cĩ tỷ lệ sống thấp hơn. Tuy nhiên sự sai khác về tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức vẫn khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

Từ ngày nuơi 12 – 15, độ trong ở các ao nuơi ở nghiệm thức 4 cao hơn so với các nghiệm thức khác, tỷ lệ sống ở nghiệm thức 4 thấp hơn so với 3 nghiệm thức cịn lại. Kết quả này cĩ thể do giai đoạn cuối của thí nghiệm việc gây nuơi tảo tự nhiên trong ao khơng đảm bảo nhu cầu cho Artemia nên tỷ lệ sống sụt giảm nhanh. Trong khi đĩ ở các nghiệm thức khác tảo giống vẫn được nuơi sinh khối trong bể composite và được cấp bổ sung vào ao nuơi khi mật độ của lồi tảo ưu thế sụt giảm, do đĩ mật độ tảo trong ao nuơi vẫn đảm bảo nhu cầu cho Artemia nên cĩ tỷ lệ sống cao hơn. Tỷ lệ sống ở ngày nuơi 15 thấp nhất ở nghiệm thức 4 (65,50 ± 2,12 %) và sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với 3 nghiệm thức cịn lại (P<0,05). Điều này chứng tỏ việc cấp tảo

giống bổ sung vào ao nuơi sẽ nâng cao tỷ lệ sống của Artemia so với gây màu tảo tự nhiên trong ao.

Kết quả thí nghiệm cũng chứng tỏ rằng ảnh hưởng của lồi tảo cĩ chất lượng tốt trong ao nuơi đến tỷ lệ sống của Artemiakhơng rõ ràng như khi nuơi trong bể, vì trong ao nuơi bên cạnh lồi ưu thế cịn cĩ các lồi kém ưu thế cũng là thành phần thức ăn tốt choArtemia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 110 - 112)