- Đánh giá chất lượng Artemia:
b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):
3.3.2.1. Các yếu tố mơi trường trong các ao nuơi ở thí nghiệm
Diễn biến các yếu tố mơi trường trong các ao nuơi ở các nghiệm thức của thí nghiệm 4 được trình bày ở bảng 3.24.
Bảng 3.24: Các yếu tố mơi trường trong các ao nuơi ở thí nghiệm 4 Nghiệm thức
Yếu tố
Chaetocerossp. Chlorellasp. Nannochloropsis
oculata Tảo hỗn hợp Độ mặn (‰) 85,32 ± 5,14 86,30 ± 5,23 86,45 ± 4,88 86,51 ± 5,14 Sáng 30,12 ± 2,25 30,05 ± 2,12 30,15 ± 1,94 30,08 ± 2,14 Nhiệt độ (0C) Chiều 35,54 ± 3,05 35,42 ± 3,22 34,98 ± 3,02 35,25 ± 2,62 Sáng 2,34 ± 0,74 2,18 ± 0,52 2,31 ± 0,46 2,10 ± 0,44 DO (mg/lít) Chiều 3,16 ± 1,04 3,20 ± 0,96 3,06 ± 1,18 3,18 ± 1,07 Sáng 7,5 – 8,4 7,5 – 8,3 7,4 – 8,4 7,5 – 8,3 pH Chiều 7,5 – 8,7 7,4 – 8,8 7,5 – 8,8 7,5 – 8,7
Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).
Kết quả theo dõi cho thấy các yếu tố mơi trường khá tương đồng ở tất cả các nghiệm thức. Độ mặn ở các nghiệm thức khơng cĩ sự khác biệt đáng kể, trong suốt
quá trình thí nghiệm dao động trong khoảng 80 - 90 ‰, độ mặn trung bình xấp xỉ 85‰, do giai đoạn này nắng nĩng kéo dài và khơng mưa nên độ mặn tăng cao, tuy nhiên để đảm bảo yêu cầu của thí nghiệm nhằm hạn chế một số lồi tảo khơng mong muốn trong ao nuơi nên hạn chế việc cấp nước để hạ độ mặn. Nhiệt độ buổi sáng dao động trong khoảng 27,5÷32,5oC, nhiệt độ buổi chiều dao động trong khoảng 31,4÷38,5oC. DO vào buổi sáng cĩ lúc dưới ngưỡng thích hợp cho Artemia. pH buổi
chiều cao hơn buổi sáng nhưng dao động trong phạm vi thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triểncủaArtemia franciscana.