- Đánh giá chất lượng Artemia:
b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):
3.3.3.2. Ảnh hưởng của thức ăn bổ sung đến sinh trưởng của A franciscana
Kết quả theo dõi về sinh trưởng chiều dàicủaArtemiaở tất cả các nghiệm thức từ lúc thả giống đến 16 ngày tuổi ở thí nghiệm 5 được thể hiện ở bảng 3.34.
Bảng 3.34: Sinh trưởng chiều dài (mm) củaA. franciscanaở thí nghiệm 5
Nghiệm thức Ngày
nuơi Đối chứng Bột ngơ Bột đậu nành Tảo Spirulina
1 0,48±0,03a 0,49±0,02a 0,49±0,02a 0,49±0,03a 2 0,94±0,08a 0,95±0,10a 0,95±0,05a 0,96±0,05a 4 2,56±0,10a 2,58±0,15a 2,60±0,12a 2,58±0,11a 6 4,73±0,34a 4,76±0,44a 4,75±0,33a 4,81±0,07a 8 6,53±0,06a 6,77±0,05b 6,82±0,24bc 6,88±0,11c 10 7,72±0,15a 7,88±0,19b 7,93±0,06bc 7,98±0,08c 12 8,08±0,12a 8,23±0,11b 8,32±0,18bc 8,38±0,17c 14 8,45±0,22a 8,56±0,16b 8,60±0,06b 8,75±0,09c 16 8,67±0,03a 8,75±0,03ab 8,79±0,06b 8,91±0,03c
Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).
Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).
Chiều dài trung bình của nauplius lúc thả giống tương tự ở các thí nghiệm trước và khá đồng đều ở các nghiệm thức (0,48 – 0,49mm).
Từ ngày nuơi thứ 2 đến ngày thứ 6 vẫn khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về chiều dài giữa các nghiệm thức. Từ ngày nuơi thứ 8 đến ngày thứ 12 đã cĩ sự khác biệt về chiều dài trung bình giữa các nghiệm thức. Chiều dài trung bình ở ngày nuơi thứ 12 đạt cao nhất ở nghiệm thức sử dụng thức ăn bổ sunglà tảo khơ Spirulina (8,38±0,09mm) và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (8,08±0,04mm), sai khác giữa nghiệm thức đối chứng với các nghiệm thức cĩ bổ sung thức ăn vào ao nuơi cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Từ ngày nuơi 14 đến 16 sự khác biệt về chiều dài trung bình ở các nghiệm thức giảm dần, chiều dài trung bình ở ngày nuơi 16 đạt cao nhất ở nghiệm thức sử dụng thức ăn bổ sung là tảo khơ Spirulina (8,91 ± 0,03mm) và thấp nhất ở nghiệm thức đối
chứng (8,67 ± 0,03mm). Sai khác về sinh trưởng chiều dài của Artemia ở các nghiệm
cĩ bổ sung tảo khơ Spirulina với các nghiệm thức khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng trong giai đoạn đầu (từ lúc thả giống đến 6 ngày tuổi) thức ăn bổ sung khơng cĩ ảnh hưởng đáng kể đến sinh trưởng của Artemia. Điều này cĩ thể do ở giai đoạn đầu thành phần lồi và mật độ tảo ở các nghiệm thức ổn định, đảm bảo nhu cầu cho Artemia nên việc cung cấp thức ăn bổ sung vào ao nuơi là chưa cần thiết. Từ giai đoạn 8-12 ngày tuổi, Artemia sắp đạt đến giai đoạn trưởng thành nên nhu cầu về thức ăn ở giai đoạn này cũng cao nhất, vì mật độ tảo khơng đảm bảo đủ nhu cầu cho Artemia nên việc sử dụng thức ăn bổ sung ở giai đoạn này đã cĩ ảnh hưởng rõ ràng đến sinh trưởng. Tảo khơ Spirulina biểu thị là thức ăn thích hợp hơn cho Artemia so với bột ngơ và bột đậu nành nên chiều dài trung bình cao hơn so với các nghiệm thức khácvà sai kháccĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv (2009) về ảnh hưởng của các loại thức ăn bổ sung với 4 nghiệm thức khác nhau gồm: NT1 chỉ cấp tảo tươi (nghiệm thức đối chứng nên khơng bổ sung thức ăn); NT2 bổ sung phân lợn; NT3 bổ sung phân lợn kết hợp với cám gạo; NT4 bổ sung phân lợn kết hợp với bột đậu nành. Kết quả nghiên cứu này cũng cho thấy sau khi thả giống 3 tuần, sinh trưởng về chiều dài và khối lượng của Artemia ở 3 nghiệm thức cĩ sử dụng thức ăn bổ sung cao hơn nghiệm thức đối
chứng và sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05) [79].