Xác định thành phần lồi và mật độ tảo trong ao nuơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 63 - 64)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

2.5.1. Xác định thành phần lồi và mật độ tảo trong ao nuơ

- Thu mẫu định tính thành phần tảo trong ao nuơi: Dùng lưới thu thực vật nổi

dạng hình chĩp, cĩ đường kính miệng lưới là 30 cm, chiều dài 0,7m và đường kính mắt lưới 25 µm, kéo lưới theo hình số 8 dọc theo bờ ao. Mẫu thu được chuyển vào lọ nhựa 150 mL, đánh dấu mẫu và bảo quản bằng Formaline 2%.

- Thu mẫu định lượng tảo trong ao nuơi: Thu mẫu nước tại 5 điểm trong ao (4

điểm ở 4 gĩc ao và 1 điểm giữa ao), trộn chung 5 mẫu này trong xơ 10L, khuấy đều nước trong xơ, sau đĩ lấy ngẫu nhiên 1 lít nước và bảo quản bằng Formaline 2%.

- Phân tích thành phần lồi tảo: Sử dụng kính hiển vi quang học cĩ độ phĩng

đại từ 100 đến 1000 lần để quan sát hình thái tế bào tảo. Xác định thành phần lồi tảo theo phương pháp hình thái so sánh bằng cách quan sát các đặc điểm hình thái cấu tạo tế bào tảo theo từng nhĩm tảo:

+ Tảo Silíc: Dựa vào hình dạng tế bào, hình dạng mặt vỏ và sự phân bố của vân trên bề mặt vỏ, kích thước của các trục, sự tạo thành các tập đồn dạng chuỗi hay dạng khối. Định loại Tảo Silíc theo một số tài liệu chủ yếu như: Hồng Quốc Trương (1962) [30], Kim Đức Tường (1965) [32]; Shirota (1966) [88]; Sournia (1986) [95], Trương Ngọc An (1993) [1], và Hasle & Syvertsen (1997) [60].

+ Tảo Hai Roi: Dựa vào hình dạng tế bào, số lượng và cách sắp xếp của các mảnh vỏ theo cơng thức vỏ của Kofoid được cải biên bởi Taylor (1996), Steidinger (1997) [96]. Định loại tảo hai roi theo một số tài liệu chủ yếu như: Hồng Quốc Trương (1963) [31], Taylor và ctv (1995) [98], Dodge (1982) [55].

+ Tảo Lam: Dựa vào hình dạng cơ thể (đơn bào, tập đồn dạng khối hay dạng sợi), hình dạng tế bào và cấu trúc sợi, vỏ bao sợi, sự phân nhánh của sợi hay vị trí, số lượng các tế bào dị hình (dị nang) trên sợi tảo. Định loại tế bào theo tài liệu của Dương Đức Tiến (1996) [25] và Anagnostidis & Komarék (1998) [35].

+ Tảo Lục: Dựa vào hình dạng cơ thể (đơn độc, tập đồn), hình dạng tế bào, hình dạng thể màu. Định loại tế bào theo tài liệu của Dương Đức Tiến & Võ Hành (1997) [26] và Nguyễn Văn Tuyên (2003) [33].

- Đánh giá tần số bắt gặp của tảo theo thang chia độ của Starmach (1959) và Buck (1960):

+ Nếu ≤ 10 tế bào/tiêu bản: + (độ bắt gặp ít)

+ Nếu cĩ từ 10-30 tế bào/tiêu bản: ++ (độ bắt gặp trung bình) + Nếu cĩ từ 30-50 tế bào/tiêu bản: +++ (độ bắt gặp nhiều) + Nếu > 50 tế bào/tiêu bản: ++++ (độ bắt gặp rất nhiều)

- Định lượng tảo: Định lượng tế bào bằng buồng đếm Sedgwick - Rafter cĩ thể

tích 1 ml. Cơng thức tính: Số tế bào/mL = N x Vc / Vb x Vl

Trong đĩ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)