- Đánh giá chất lượng Artemia:
b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):
3.2.1. Diễn biến của một số yếu tố mơi trường ở thí nghiệm 2:
Kết quả theo dõi các yếu tố mơi trường ao nuơi ở các nghiệm thức của thí nghiệm 2 được thể hiện ở bảng 3.10.
Bảng 3.10: Các yếu tố mơi trường ở thí nghiệm 2 Nghiệm thức
Yếu tố
50 nau/L 100 nau/L 150 nau/L 200 nau/L
Độ mặn (‰) 84,98 ± 3,50 85,92 ± 4,34 84,57 ± 3,11 85,24 ± 3,72 Sáng 30,46 ± 1,49 30,47 ± 1,40 30,43 ± 1,50 30,40 ± 1,53 Nhiệt độ (0C) Chiều 35,11 ± 2,86 35,21 ± 2,93 35,27 ± 2,99 35,13 ± 2,95 Sáng 3,75 ± 0,86d 3,52 ± 0,80c 2,25 ± 0,78b 1,15 ± 0,75a DO (mg/lít) Chiều 5,42 ± 1,75b 4,55 ± 1,58b 3,25 ± 1,25a 3,05 ± 1,30a Sáng 7,4 – 8,5 7,3 – 8,4 7,3 – 8,5 7,3 – 8,5 pH Chiều 7,5 – 8,8 7,4 – 8,9 7,5 – 8,9 7,6 – 8,9
Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).
Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).
Kết quả theo dõi cho thấy khơng cĩ sự khác biệt đáng kể về các yếu tố mơi trường ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm. Độ mặn trung bình ở tất cả các nghiệm thức khơng cĩ sự chênh lệch đáng kể (84,57 ± 3,11 - 85,92 ± 4,34 ‰). Nhiệt độ nước và pH khơng cĩ sự chênh lệch lớn giữa các nghiệm thức. Nhiệt độ nước buổi chiều (lúc 14 giờ) thường cao hơn buổi sáng (lúc 7 giờ) từ 4 - 50C và dao động trong khoảng 32 - 380
C so với buổi sáng 27 - 32,50
C. Yếu tố pH buổi sáng khơng cĩ sự sai khác đáng kể giữa các nghiệm thức, pH buổi chiều luơn cao hơn buổi sáng nhưng dao động trong khoảng thích hợp với Artemia. Tuy nhiên, DO cĩ liên quan chặt chẽ đến
mật độ thả giống, ở các nghiệm thức cĩ mật độ thả giống càng cao thì DO càng thấp và sự khác biệt về DO giữa các nghiệm thức cĩ ý nghĩa thống kê (P<0.05). Đặc biệt ở nghiệm thức cĩ mật độ nuơi 200 nauplius/l, DO ở buổi sáng thường rất thấp và dưới ngưỡng thích hợp cho Artemia.