Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau đến chất lượng Artemia franciscana:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 82 - 85)

- Đánh giá chất lượng Artemia:

b) Tốc độ sinh trưởng đặc trưng về chiều dài tồn thân (SGRL):

3.1.7. Ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau đến chất lượng Artemia franciscana:

Xác định ảnh hưởng của độ mặn đến chất lượng Artemia franciscanathơng qua phân tích thành phần sinh hĩa và thành phần acid béo.

Kết quả phân tích thành phần sinh hĩa cho thấy hàm lượng protein và hàm lượng lipid trong Artemia cĩ xu hướng giảm dần khi độ mặn tăng dần (Bảng 3.8). Hàm lượng protein đạt cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ (56,28 ± 0,28 % DW) và thấp nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ (55,89 ± 0,06 % DW) nhưng sai khác giữa các nghiệm thức khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Hàm lượng lipid cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ (14,57 ± 0,27 % DW) và thấp nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ (13,72 ± 0,05 % DW), sai khác giữa nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ và 3 nghiệm thức cịn lại cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05). Hàm lượng tro cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ và sai khác cĩ ý nghĩa với các nghiệm thức khác. Như vậy độ mặn khơng ảnh hưởng đến hàm lượng protein nhưng cĩ ảnh hưởng đến hàm lượng lipit trongArtemia. Kết quả này cĩ thể do ở độ mặn cao thành phần và mật độ tảo cũng

như thành phần thức ăn của Artemia trong ao nuơi giảm mạnh nên một số lồi tảo cĩ chất lượng tốt và cĩ hàm lượng axit béo cao khơng đảm bảo nhu cầu của Artemia,

đồng thời khi ở độ mặn cao khả năng lọc thức ăn của Artemia trở nên khĩ khăn hơn. Điều này cũng phù hợp với nhận định của Wear và ctv (1986) khi độ mặn tăng cao sẽ làm giảm hiệu quả lọc thức ăn của Artemia[105].

Bảng 3.8: Thành phần sinh hĩa của Artemia khi nuơi ở các độmặn khác nhau Nghiệm thức Chỉ tiêu (%DW) 50‰ 70‰ 90‰ 110‰ Protein 56,28 ± 0,28a 56,05 ± 0,15a 56,04 ± 0,28a 55,89 ± 0,06a Lipid 14,57 ± 0,27b 14,56 ± 0,19b 14,49 ± 0,21b 13,72 ± 0,05a Tro 13,29 ± 0,10 13,21 ± 0,19 13,13 ± 0,34 13,77 ± 0,25 0,82 ± 0,06 0,89 ± 0,06 0,89 ± 0,06 0,87 ± 0,05 Carbohydrate 15,04 ± 0,40 15,29 ± 0,59 15,45 ± 0,21 15,75 ± 0,09

Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).

Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Nhiều tác giả đã cơng bố Artemia cĩ hàm lượng acid béo thiết yếu khơng no nhiều nối đơi (PUFA) cao nên là nguồn cung cấp các axít béo thiết yếu cho ấu trùng các giống lồi thủy sản [11], [78], [69], [70], [91]. Kết quả phân tích thành phần axít

béo ở các nghiệm thức của thí nghiệm 1 cho thấy thành phần axít béo trong Artemia franciscana cĩ sự khác biệt giữa các nghiệm thức cĩ độ mặn khác nhau (bảng 3.9).

Bảng 3.9: Thành phần axít béo của Artemia khi nuơi ở độ mặn khác nhau Nghiệm thức Chỉ tiêu 50‰ 70‰ 90‰ 110‰ % axít béo tổng số ΣSFA 31,64 ± 0,72a 31,74 ± 0,91a 32,33 ± 0,17a 32,43 ± 0,57a ΣMUFA 36,04 ± 0,73a 37,04 ± 0,60ab 38,13 ± 0,59b 39,02 ± 0,91b ΣPUFA (trừ HUFA) 5,28 ± 0,25ab 4,72 ± 1,80a 4,62 ± 0,57a 7,68± 0,56b ΣHUFA 27,04 ± 0,25c 26,50 ± 0,30c 24,92 ± 0,19b 20,87 ± 0,22a mg/g khơ ΣFA 74,16 ± 1,94b 73,01 ± 1,21b 72,85 ± 2,27b 66,15 ± 1,51a ΣSFA 23,46 ± 0,08a 23,17 ± 0,28a 23,55 ± 0,86a 21,44 ± 0,11a ΣMUFA 26,73 ± 1,24a 27,04 ± 0,01a 27,78 ± 1,30a 25,82 ± 1,20a ΣPUFA 23,97 ± 0,62b 22,81 ± 1,48b 21,51 ± 0,11b 18,88 ± 0,21a ΣHUFA 20,05 ± 0,71c 19,35 ± 0,10bc 18,15 ± 0,42b 13,81 ± 0,46a EPA 7,76 ± 0,02b 7,69 ± 0,08b 6,74 ± 0,33a 6,24 ± 0,35a DHA 0,62 ± 0,04b 0,61 ± 0,01b 0,61 ± 0,04b 0,53 ± 0,02a

Số liệu trình bày: Trung bình ± độ lệch chuẩn (SD).

Ký tự mũ trên cùng hàng khác nhau chỉ sự sai khác cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Xét về thành phần phần trăm (%) của các nhĩm axít béo so với tổng axít béo cho thấy thành phần % axít béo bão hịa (SFA) khơng cĩ sự khác biệt giữa các nghiệm thức (P>0,05), thành phần % của MUFA cĩ xu hướng tăng dần khi độ mặn tăng và sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05), nhưng ngược lại thành phần % axít béo khơng no mạch cao nhiều nối đơi (HUFA) giảm dần ở các nghiệm thức cĩ độ mặn tăng dần và sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Xét về hàm lượng (mg/g khối lượng khơ) cho thấy ngoại trừ hàm lượng SFA và MUFA khơng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa giữa các nghiệm thức cĩ độ mặn khác nhau, các nhĩm axit béo khác như PUFA, HUFA đều cĩ xu hướng giảm dần khi độ mặn tăng dần và sự khác biệt giữa nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ với các nghiệm thức cịn lại cĩ nghĩa thống kê (P<0,05). Sự giảm sút về hàm lượng các axít béo thiết yếu ở nghiệm thức cĩ độ mặn cao (110‰) cĩ thể do do thành phần lồi và mật độ tảo ở các ao nuơi cĩ độ mặn cao suy giảm mạnh (mục 3.1.5). Theo Wear và Haslett (1986) khi độ mặn thấp thành phần lồi tảo trong ao nuơi đa dạng và mật độ tảo tăng cao, khi độ mặn trong ao nuơi tăng cao sẽ hạn chế sức sản xuất sơ cấp, hoặc làm giảm hiệu quả lọc thức ăn của Artemia[105].

Xét về hàm lượng các axit béo thiết yếu (EPA, DHA) cho thấy hàm lượng EPA đạt cao nhất ở nghiệm thức cĩ độ mặn 50‰ (7,76 ± 0,02 mg/g khơ), thấp nhất ở nghiệm thức cĩđộ mặn 110‰ (6,24 ± 0,35 mg/g khơ) và cĩ xu hướnggiảm dần khi độ mặn tăng dần. Tuy nhiên chỉ cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa nghiệm thức cĩ độ mặn 110‰ so với các nghiệm thức cĩ độ mặn thấp (50‰, 70‰). Tương tự, hàm lượng DHA đạt cao nhất ở nghiệm thức cĩđộ mặn 50‰ (0,62 ± 0,04 mg/g khơ), thấp nhấtở nghiệm thức cĩđộ mặn 110‰ (0,53 ± 0,02 mg/g khơ) và cĩ xu hướnggiảm dần khi độ mặn tăng dần. Sự khác biệt giữa nghiệm thức cĩđộ mặn 110‰ so với 3 nghiệm thức cịnlại (50‰, 70‰, 90‰) cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả nghiên cứu trên cho thấy rằng độ mặn ảnh hưởng gián tiếp đến thành phần axit béo của Artemia thơng qua ảnh hưởng đến thành phần và mật độ tảo trong ao nuơi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, mật độ nuôi và thức ăn đến năng suất và chất lượng sinh khối Artemia franciscana nuôi trong ao đất tại Cam Ranh (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)