Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiờu chuẩn

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 54 - 56)

với vấn đề đạo đức đó truyền đạt cho nhõn viờn. Cỏc trưởng phũng phải tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển của một chương trỡnh đào tạo đạo đức.

Những mục tiờu của một chương trỡnh đào tạo đạo đức cú thể là nhằm nõng cao tầm hiểu biết của nhõn viờn về cỏc vấn đềđạo đức và khả năng nhận biết chỳng: nhằm thụng bỏo cho nhõn viờn cỏc quy trỡnh và luật lệ liờn quan, nhằm xỏc định những người cú thể giỳp cỏc nhõn viờn giải quyết cỏc rắc rối vềđạo đức.

Quỏ trỡnh đưa ra quyết định đạo đức bịảnh hưởng bởi văn húa của tổ chức, bởi cỏc đồng nghiệp và cỏc giỏm sỏt viờn, và bởi cỏc cơ hội cú thể tham gia vào những hành vi vụ đạo đức. Bởi vậy, sự xuất hiện và sự tăng cường của cỏc luật lệ và quy trỡnh của doanh nghiệp sẽ giới hạn cỏc hoạt động vụ đạo đức trong tổ chức. Nếu được thiết kếđầy đủ và kỹ lưỡng, chương trỡnh đào tạo đạo đức cú thểđảm bảo cho việc người trong tổ chức (1) nhận ra cỏc tỡnh huống cú thể bao hàm những quyết định đạo đức ; (2) hiểu được cỏc tiờu chuẩn đạo đức và văn húa của tổ chức ; và (3) cú thểđỏnh giỏ tỏc động của cỏc quyết định đạo đức lờn doanh nghiệp về mặt cấu trỳc giỏ trị của doanh nghiệp.

2.2.3. Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiờu chuẩn và việc tuõn thủ đạo đức. thủ đạo đức.

Việc tuõn thủ bao gồm việc so sỏnh việc làm của nhõn viờn đối với cỏc tiờu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp. Sự tuõn thủđạo đức cú thểđược đo lường thụng qua việc quan sỏt nhõn viờn và một phương cỏch tiờn phong để giải quyết cỏc vấn đề vềđạo đức. Một chương trỡnh tuõn thủđạo đức cú hiệu lực sử dụng cỏc nguồn điều tra và bỏo cỏo. Đụi khi, kiểm soỏt bờn ngoài và xem xột lại cỏc hoạt động của doanh nghiệp rất hữu ớch trong việc phỏt triển điểm chuẩn của việc tuõn thủ.

Sự tồn tại của một hệ thống nội bộđể cỏc nhõn viờn cú thể bỏo cỏo cỏc hành vi sai phạm là đặc biệt hữu ớch trong cụng tỏc điều hành và đỏnh giỏ việc thực hiện đạo đức. Một số doanh nghiệp đó lập ra những đường dõy núng thường gọi là những đường dõy trợ giỳp, để giỳp đỡ và cung cấp cho nhõn viờn bộc lộ những mối lo ngại của mỡnh vềđạo đức. Dự cú những lo lắng rằng người ta cú thể bỏo cỏo lỏo một tỡnh huống hoặc lợi dụng đường dõy núng để núi xấu nhõn viờn khỏc, những đường dõy núng này vẫn phổ biến rộng rói và mang lại nhiều lợi ớch cho cỏc nhõn viờn.

Để xỏc định xem một người cú thực hiện cụng việc của mỡnh một cỏch đầy đủ và cú đạo đức hay khụng nờn tập trung quan sỏt cỏch nhõn viờn đú giải quyết cỏc tỡnh huống vềđạo đức.

OPEN.PTIT.EDU.VN Cỏc vấn đề đạo đức cú thểđược giới thiệu trong cỏc cuộc thảo luận và kết quả cú thể thõu vào băng video để cả người tham gia và cấp trờn cú thểđỏnh giỏ được kết quả của tỡnh huống đạo đức khú xử.

Một phương phỏp khỏc là dựng bảng hỏi thăm dũ nhận thức vềđạo đức của nhõn viờn về doanh nghiệp, cấp trờn, đồng nghiệp và bản thõn họ, cũng như tỷ lệ cỏc hành vi cú đạo đức và vụ đạo đức trong doanh nghiệp và trong ngành. Bảng hỏi này cú thểđúng vai trũ như là điểm chuẩn trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ việc thực thi đạo đức của nhõn viờn. Do đú, nếu cỏc nhõn viờn cho rằng cỏc hành vi vụ đạo đức đang tăng lờn thỡ ban giỏm đốc phải tỡm hiểu để cú hiểu biết đỳng đắn hơn về cỏc loại hành vi vụ đạo đức cú thể xuất hiện là gỡ và tại sao.

Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cần phải cú cỏc chương trỡnh thưởng cho những nhõn viờn luụn tuõn thủđỳng cỏc chớnh sỏch và tiờu chuẩn của doanh nghiệp (khen thưởng, thưởng tiền, tăng lương ...), và cú biện phỏp xử lý những ai khụng tuõn thủđỳng (thuyờn chuyển, đỡnh chỉ cụng tỏc, sa thải ...).

Nếu một doanh nghiệp muốn duy trỡ hành vi cú đạo đức thỡ cac chớnh sỏch, luật lệ, và cỏc tiờu chuẩn của doanh nghiệp đú phải hoạt động trong hệ thống tuõn thủ. Việc duy trỡ văn húa đạo đức cú thể gặp khú khăn nếu ban giỏm đốc khụng ủng hộ những hành vi này. Nếu ban giỏm đốc trong doanh nghiệp hành động vụ đạo đức thỡ rất khú để cú thể tạo ra và tăng cường một mụi trường đạo đức trong doanh nghiệp.

Việc giảm thiểu cỏc hành vi vụ đạo đức là mục tiờu kinh doanh khụng cú gỡ khỏc so với việc làm tăng lợi nhuận. Nếu quỏ trỡnh khụng phải để tạo ra và duy trỡ một nền văn húa đạo đức thỡ doanh nghiệp phải xỏc định tại sao như vậy và cú những hành động sửa sai ngay, hoặc tăng cường những tiờu chuẩn hiện thời một cỏch nghiờm tỳc hơn hoặc đề ra những tiờu chuẩn cao hơn. Nếu đạo đức nghề nghiệp được tăng cường một cỏch nghiờm khắc và trở thành một bộ phận của văn húa doanh nghiệp thỡ nú sẽ cú tỏc dụng trong việc cải thiện hành vi đạo đức trong doanh nghiệp. Nếu đạo đức nghề nghiệp chỉ được thực hiện theo kiểu “cưỡi ngựa xem hoa” và khụng thực sự trở thành một phần trong văn húa doanh nghiệp thỡ kết quảđạt được cũng rất ớt.

Những nỗ lực nhằm xúa bỏ hành vi vụ đạo đức là vụ cựng quan trọng đối với những mối quan hệ của cỏc doanh nghiệp với nhõn viờn, khỏch hàng và cộng đồng. Nếu khụng cú những hành động sửa sai cho những hành vi mà theo xó hội hoặc tổ chức là sai trỏi thỡ những hành vi như thế sẽ tiếp diễn.

Sự quản lý nhất quỏn và những mức kỷ luật cần thiết là vụ cựng quan trọng đối với một chương trỡnh tuõn thủđạo đức. Cỏc điều phối viờn đạo đức phải cú trỏch nhiệm với hệ thống kỷ luật của doanh nghiệp, thực hiện tất cả cỏc hỡnh thức kỷ luật mà doanh nghiệp đó đề ra với những hành động vi phạm cỏc tiờu chuẩn đạo đức của doanh nghiệp. Khi đỏnh giỏ thành tớch của nhõn viờn, nhiều doanh nghiệp cũn xem xột cảđến khớa cạnh tuõn thủđạo đức của nhõn viờn đú. Trong khi phải chờ xem sựđỏnh giỏ của cấp trờn, cỏc nhõn viờn cú thểđược yờu cầu ký kết một cam kết rằng họđó đọc những hướng dẫn hiện thời của doanh nghiệp về những chớnh sỏch đạo đức rồi. Cỏc doanh nghiệp cũng phải tiến hành điều tra những vụ sai phạm đó biết hoặc cũn đang nghi ngờ một cỏch kỹ lưỡng. Những viờn chức hữu quan, thường là cỏc điều phối viờn đạo đức, cần phải đưa ra những đề xuất cho ban giỏm đốc cỏch giải quyết cỏc vấn đề đạo đức như thế nào. Trong một vài trường hợp, cỏc doanh nghiệp phải bỏo cỏo cỏc hành vi sai phạm lờn cỏc cơ quan quản lý nhà nước.

Cụng tỏc kiểm tra việc tuõn thủđạo đức là sựđỏnh giỏ cú hệ thống của một chương trỡnh đạo đức và cỏc hoạt động của tổ chức để xỏc định tớnh hiệu quả của nú. Cụ thể là việc chỳ trọng

OPEN.PTIT.EDU.VN vào cỏc nhõn tố cú ảnh hưởng đến cỏch đưa ra cỏc quyết định là vụ cựng hữu ớch. Cỏc đồng

nghiệp, cấp trờn và hệ thống thưởng phạt chớnh thức cú một tầm ảnh hưởng to lớn đối với hành vi đạo đức của nhõn viờn. Việc hiểu biết cỏc vấn đề vềđạo đức trong cụng tỏc kiểm tra cú thể giỳp doanh nghiệp lập ra quy định đạo đức nghề nghiệp và cỏc chương trỡnh khỏc để điều khiển hành vi đạo đức trong tổ chức kinh doanh.

Cụng tỏc kiểm tra việc tuõn thủđạo đức cú thể sử dụng đểđỏnh giỏ những mối quan ngại đạo đức của một doanh nghiệp và điều khiển cơ chếấy. Một bản kiểm tra nờn đưa ra một bản điều tra cú hệ thống và khỏch quan vềđiều kiện đạo đức của doanh nghiệp. Cũng giống như kiểm toỏn, kiểm tra đạo đức cú thể sẽ hiệu quả hơn nếu cú một người nào đú cú kinh nghiệm, kỹ năng nhưng ở ngoài doanh nghiệp tiến hành kiểm tra. Cỏc doanh nghiệp nờn tham gia vào cụng cuộc phỏt triển cụng cụ kiểm tra đạo đức của mỡnh đểđảm bảo cỏc vấn đề chớnh họđang phải đối mặt đó được bao hàm trong bản kiểm tra. Ban giỏm đốc cần phải tham gia vào việc xỏc định những vấn đề mang tớnh quy chuẩn nào cần đỏnh giỏ, dựa vào nhận thức đạo đức của doanh nghiệp. Khi những mối quan ngại vềđạo đức được tỡm ra, việc kiểm tra đạo đức này cú thể giỳp ban giỏm đốc lập ra bản đạo đức nghề nghiệp như kim chỉ nam cho cỏc hoạt động của nhõn viờn.

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 54 - 56)