Xem xột trong quan hệ với cỏc đối tượng hữu quan

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 43)

OPEN.PTIT.EDU.VN Cỏc đối tượng hữu quan là những đối tượng hay nhúm đối tượng cú ảnh hưởng quan trọng

đến sự sống cũn và sự thành cụng của một hoạt động kinh doanh. Họ là người cú những quyền lợi cần được bảo vệ và cú những quyền hạn nhất định đểđũi hỏi doanh nghiệp làm theo ý muốn của họ.

Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bờn trong và bờn ngoài doanh nghiệp. Những người bờn trong là cỏc cụng nhõn viờn chức, kể cả ban giỏm đốc và cỏc ủy viờn trong hội đồng quản trị. Những người bờn ngoài doanh nghiệp là cỏc cỏ nhõn hay tập thể khỏc gõy ảnh hưởng tới cỏc hoạt động của doanh nghiệp như khỏch hàng, nhà cung cấp, cỏc cơ quan nhà nước, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương. Quan điểm, mối quan tõm và lợi ớch của họ cú thể rất khỏc nhau.

Tất cả cỏc đối tượng hữu quan đều cú lý do trực tiếp hoặc giỏn tiếp để tỏc động lờn doanh nghiệp theo yờu cầu riờng của họ. Cỏc nhõn viờn phục vụ doanh nghiệp muốn được trả lương tương xứng với cụng việc họ cống hiờn. Khỏch hàng đũi hỏi sản phẩm phải đỏp ứng nhu cầu của họ với chất lượng cao nhưng giỏ rẻ. Nhà cung cấp tỡm kiếm cỏc doanh nghiệp nào chịu trả giỏ cao hơn với điều kiện ớt ràng buộc hơn đối với họ. Cỏc cơ quan nhà nước đũi hỏi doanh nghiệp hoạt động theo đỳng luật phỏp kỷ cương. Đối thủ cạnh tranh yờu cầu sự cạnh tranh thẳng thắn giữa cỏc doanh nghiệp cựng ngành. Cỏc cộng đồng địa phương đũi hỏi doanh nghiệp phải cú ý thức trỏch nhiệm trong địa bàn hoạt động của mỡnh. Cụng chỳng thỡ muốn chất lượng sinh hoạt đời sống ngày càng được cải tiến nhờ sự tồn tại của doanh nghiệp.

Để làm cho đối tượng hữu quan của doanh nghiệp đều cú thể thỏa món được nguyện vọng của họ, doanh nghiệp phải “làm dõu trăm họ”. Nhưng thực tế, một doanh nghiệp khụng thể luụn luụn thỏa món yờu sỏch của mọi đối tượng hữu quan. Cỏc yờu sỏch của cỏc đối tượng hữu quan cú thể mõu thuẫn, xung đột lẫn nhau và rất hiếm khi một doanh nghiệp cú đủ năng lực để phục vụ “trăm họ” như thế. Và trong khi làm thỏa món đũi hỏi của cỏc đối tượng hữu quan, doanh nghiệp luụn gặp những tỡnh huống nan giải vềđạo đức.

1. Chủ sở hữu.

Hầu hết cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đều bắt đầu với việc một người hay một nhúm người gúp vốn chung cho cỏc hoạt động của doanh nghiệp để cung cấp một số hàng húa và dịch vụ. Chủ sở hữu cú thể tự mỡnh quản lý doanh nghiệp hoặc thuờ những nhà quản lý chuyờn nghiệp để điều hành doanh nghiệp. Chủ sở hữu là cỏc cỏ nhõn, nhúm cỏ nhõn hay tổ chức đúng gúp một phần hay toàn bộ nguồn lực vật chất, tài chớnh cần thiết cho cỏc hoạt động của doanh nghiệp, cú quyền kiểm soỏt nhất định đối với tài sản, hoạt động của tổ chức thụng qua giỏ trịđúng gúp. Chủ sở hữu cú thể là cỏ nhõn, tổ chức, nhà nước, ngõn hàng ... cú thể là người trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp hoặc giao quyền điều hành này cho những nhà quản lý chuyờn hgiệp được họ tuyển dụng, tin cậy trao quyền đại diện và chỉ giữ lại cho mỡnh quyền kiểm soỏt doanh nghiệp. Chủ sở hữu là người cung cấp tài chớnh cho doanh nghiệp. Nguồn tài lực này cú thể là do khai thỏc từ thị trường tài chớnh hoặc nguồn tài chớnh khỏc được ủy thỏc bởi cỏc cỏ nhõn, tổ chức khỏc. Người quản lý, với tư cỏch là người đại diện và được ủy thỏc bởi chủ sở hữu, phải cú trỏch nhiệm nghĩa vụ kinh tế, phỏp lý, đạo lý nhất định. Khụng nhận thức được những nghĩa vụ này thỡ việc khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh cú thể gõy ra những vấn đềđạo đức.

Cỏc vấn đề đạo đức liờn quan đến chủ sở hữu bao gồm cỏc mõu thuẫn giữa nhiệm vụ của cỏc nhà quản lớ đối với cỏc chủ sở hữu và lợi ớch của chớnh họ, và sự tỏch biệt giữa việc sở hữu và điều khiển doanh nghiệp. Lợi ớch của chủ sở hữu về cơ bản được bảo tũan và phỏt triển giỏ trị tài sản. Tuy nhiờn, họ cũn thấy lợi ớch của mỡnh trong hoài bóo và mục tiờu của tổ chức, cỏc lợi ớch

OPEN.PTIT.EDU.VN này thường là những giỏ trị tinh thần, mang tớnh xó hội vượt qua khuụn khổ lợi ớch cụ thể của một cỏ nhõn. Ngày nay, cỏc nhà đầu tư đều nhỡn vào hoài bóo, mục tiờu được nờu lờn trong tuyờn bố sứ mệnh của cỏc doanh nghiệp để lựa chọn đầu tư. Cỏc nhà đầu tư với tư cỏch là chủ sở hữu doanh nghiệp cũng phải chịu cỏc trỏch nhiệm xó hội như kinh tế, phỏp lý, đạo đức và nhõn văn.

Chủ sở hữu cú nghĩa vụ với xó hội. Nhiều chủ sở hữu rất quan tõm đến vấn đề mụi trường nhưng một số người khỏc thỡ cho rằng mụi trường khụng cú liờn quan gỡ đến kinh doanh và phớt lờ hoặc vi phạm luật bảo vệ mụi trường bởi họ biết rằng làm theo luật này sẽ rất tốn kộm.

Những người chủ khụng hiểu được những vấn đềđạo đức mà khỏch hàng hoặc xó hội núi chung xem là quan trọng sẽ phải trả giỏ cho việc thiếu hiểu biết của mỡnh bằng những thua lỗ trong doanh thu. Thậm chớ, cả những việc được xem là đạt chuẩn trong nội bộ một ngành vẫn cú thể bị xem là vụ đạo đức ở bờn ngoài. Chẳng hạn như, cỏc nhà cung cấp dịch vụđường dài và mạng Internet bị buộc tội là đó lợi dụng khỏch hàng bằng cỏch tớnh cỏc cuộc gọi hay truy cập Internet chưa đến một phỳt sang phỳt tiếp theo. Người ngoài nhỡn nhận việc này là bắt chẹt khỏch hàng nhưng người bờn trong thỡ cho rằng đõy chỉ là giỏ sỉ.

Cỏc giỏm đốc (nhà quản lý) của một doanh nghiệp cú cả trỏch nhiệm phỏp lý và đạo đức đểđiều hành doanh nghiệp của mỡnh vỡ lợi ớch của người chủ sở hữu. Cỏc giỏm đốc cú ảnh hưởng trực tiếp tới cỏc vấn đề vềđạo đức nảy sinh trong doanh nghiệp bởi họ là người hướng dẫn và chỉ đạo cỏc nhõn viờn.

Cú một vài vấn đề vềđạo đức liờn quan đến nghĩa vụ của giỏm đốc với người chủ sở hữu nảy sinh đặc biệt là trong lĩnh vực tiếp quản tập đoàn, sỏt nhập và việc mua cổ phần quản trị trong một doanh nghiệp. Vớ dụ như, khi doanh nghiệp đứng trước một viễn cảnh sẽ bị doanh nghiệp khỏc hoặc một cỏ nhõn nào đú mua đứt hoặc tiếp quản thỡ nhiệm vụ của giỏm đốc đối với người sở hữu hiện thời cú thể mõu thuẫn với lợi ớch và mục tiờu của chớnh bản thõn họ (an toàn nghề nghiệp, thu nhập và quyền lực).

2. Người lao động.

Cỏc nhõn viờn phải đối mặt với cỏc vấn đề vềđạo đức khi họ buộc phải tiến hành những nhiệm vụ mà họ biết là vụ đạo đức. Những nhõn viờn cú đạo đức cố gắng duy trỡ sự riờng tư trong cỏc mối quan hệ làm trũn nghĩa vụ và trỏch nhiệm, đồng thời trỏnh đặt ỏp lực lờn người khỏc khiến họ phải hành động vụ đạo đức. Cỏc vấn đềđạo đức liờn quan đến người lao động bao gồm cỏc giỏc, quyền sở hữu trớ tuệ, bớ mật thương mại, điều kiện, mụi trường lao động và lạm dụng của cụng.

- Vấn đề cỏo giỏc.

Cỏo giỏc là việc một thành viờn của tổ chức cụng bố những thụng tin làm chứng cứ về những hành động bất hợp phỏp hay vụ đạo đức của doanh nghiệp.

Người lao động cú nghĩa vụ trung thành với doanh nghiệp, vỡ lợi ớch của doanh nghiệp và cú trỏch nhiệm giữ bớ mật cỏc thụng tin liờn quan đến doanh nghiệp, nhưng mặt khỏc họ cũng phải hành động vỡ lợi ớch xó hội. Khi đú, cỏo giỏc được coi là chớnh đỏng. Cỏo giỏc là một quyết định khú khăn vỡ nú đặt người cỏo giỏc đứng trước mõu thuẫn giữa một bờn là sự trung thành với doanh nghiệp với một bờn là bảo vệ lợi ớch xó hội, vỡ thếđũi hỏi người lao động phải cõn nhắc rất thận trọng, kỹ lưỡng những lợi ớch và thiệt hại do cỏo giỏc đưa lại đểđi đến quyết định cú cỏo giỏc hay khụng.

Lợi ớch mà cỏo đưa lại là cỏo giỏc ngăn chặn việc lấy động cơ, lợi ớch trước mắt để che lấp những thiệt hại lõu dài cho tổ chức. Thiệt hại do cỏo giỏc đưa lại là thiệt hại về kinh tế của tổ chức cho việc sửa chữa những sai lầm mà cỏo giỏc đưa ra. Nhõn viờn cỏo giỏc cũng cú thể làm tổn hại

OPEN.PTIT.EDU.VN đến uy tớn và quyền lực quản lý của ban lónh đạo và của doanh nghiệp. Ban lónh đạo cũng khụng

muốn nhõn viờn của mỡnh núi với họ sự thật đặc biệt nếu sự thật ấy cú hại cho cấp trờn hoặc doanh nghiệp của họ. Đõy là lý do giải thớch vỡ sao nhiều lónh đạo khụng muốn cấp dưới của mỡnh thực hiện cỏo giỏc.

Người lao động khụng bị ràng buộc bởi nghĩa vụ cấp dưới để thực hiện những hành động phi phỏp hay vụ đạo đức. Cấp dưới khụng cú nghĩa vụ tuyệt đối phải thực hiện những mệnh lệnh, yờu cầu của cấp trờn mà chỉ cú nghĩa vụ chấp hành những hướng dẫn hợp lý của cấp trờn. Đú là những hành động khụng phạm phỏp, phự hợp với cỏc chuẩn mực đạo đức và văn húa của xó hội. Quan hệ cấp trờn – cấp dưới khụng đũi hỏi nhõn viờn tham gia vào cỏc hoạt động phạm phỏp hay vụ đạo đức, hay cống hiến toàn bộ cuộc đời mỡnh cho người chủ.

Những người cỏo giỏc là những nhõn viờn rất trung thành, họ gắn bú chặt chẽ và sõu sắc với doanh nghiệp, những sai sút xảy ra đối với doanh nghiệp được họ coi là một sự mất mỏt, họ cỏo giỏc với một động cơ trong sỏng và họ tin rằng họ sẽ được lắng nghe, được tin tưởng. Cỏo giỏc biểu hiện sự thất vọng của người làm cụng với doanh nghiệp những mong muốn tốt đẹp về doanh nghiệp khụng được thực hiện, cỏc nhõn viờn đối với những nhõn vật chủ chốt.

Thiệt hại đối với bản thõn người cỏo giỏc đụi khi rất lớn (bị trự dập, bị đe dọa, bị trừng phạt về thu nhập, về cụng ăn việc làm, bị mang tiếng xấu như “kẻ thọc gậy bỏnh xe”, “kẻ chỉ điểm”, “kẻ gõy rối” ... vỡ vậy cần cú ý thức bảo vệ người cỏo giỏc trước những số phận khụng chắc chắn. Điều này đũi hỏi phải cú sự phối hợp giải quyết của cỏc cơ quan chức năng.

Cần lưu ý động cơ của người cỏo giỏc. Cỏo giỏc cú thể bị cỏ nhõn lợi dụng vỡ động cơ cỏ nhõn, cú thể người cỏo giỏc chỉ lợi dụng mượn danh vỡ lợi ớch xó hội, lợi ớch doanh nghiệp để đạt lợi ớch riờng của mỡnh mà thụi (nhằm trả thự, hạ thấp uy tớn, chứng tỏ cỏ nhõn ...). Trong trường hợp này, cỏch tốt nhất với nhà quản lý là loại trừ ngay từ đầu những nguyờn nhõn cú thể dẫn tới hành động cỏo giỏc. Động cơđỳng khụng phải là nhằm mục đớch cỏ nhõn mà là lợi ớch chung của doanh nghiệp.

- Bớ mật thương mại.

Bớ mật thương mại là những thụng tin được sử dụng trong quỏ trỡnh tiến hành hoạt động kinh doanh khụng được nhiều người biết tới nhưng lại cú thể tạo cơ hội cho người sở hữu nú cú một lợi thế so với những đối thủ cạnh tranh khụng biết hoặc khụng sử dụng những thụng tin đú.

Bớ mật thương mại bao gồm cụng thức, thành phần một sản phẩm dịch vụ, thiết kế một kiểu mỏy múc, cụng nghệ và kỹ năng đặc biệt, cỏc đề ỏn tài chớnh, quy trỡnh đấu thầu cỏc dự ỏn cú giỏ trị lớn ...

Bớ mật thương mại cần phải được bảo vệ vỡ nú là một loại tài sản đặc biệt mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu bớ mật thương mại bị tiết lộ sẽ dẫn đến hậu quả làm mất lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp. Những người lao động trực tiếp liờn quan đến bị mật thương mại (những nhõn viờn kỹ thuật cao cấp, những người làm việc trong bộ phận R&D) cú nghĩa vụ bảo mật khụng được tiết lộ hay sử dụng thụng tin tớch lũy được trong quỏ trỡnh hoạt động. Tuy nhiờn, việc ngăn chặn nhõn viờn sử dụng kiến thức, kinh nghiệm tớch lũy được trong quỏ trỡnh làm việc cú thể lại là hành vi vi phạm quyền tự do và quyền sở hữu trớ tuệ. Cỏc doanh nghiệp yờu cầu người làm cụng ký văn bản thỏa thuận khụng làm thuờ cho cỏc đối thủ cạnh tranh sau khi rời bỏ doanh nghiệp và đưa ra những quy định hạn chếđối với việc sử dụng cỏc phỏt minh và kinh nghiệm tớch lũy được trong quỏ trỡnh cụng tỏc (trong một khoảng thời gian nhất định, trong một khu vực địa lý nhất định, trong một số loại cụng việc nhất định ...). Việc này dẫn đến những trở ngại cho việc khai thỏc năng lực tốt nhất của người lao động, vỡ thực tế người lao động

OPEN.PTIT.EDU.VN cũng cú quyền thay đổi cụng việc hay khởi sự cụng việc kinh doanh của riờng bản thõn, họ cú thể sử dụng một số kiến thức và kỹ năng tớch lũy được trong quỏ trỡnh lao động.

Ban lónh đạo doanh nghiệp thường lập luận rằng, người làm cụng đó tỡm ra bớ mật thương mại bằng nguồn thời gian, vật tư và thiết bị doanh nghiệp đó cung cấp, vỡ thế doanh nghiệp cú quyền sở hữu và quyền sử dụng phỏt minh đú mà khụng phải trả tiền thờm cho người làm cụng. Tuy nhiờn, trờn thực tế, bớ mật thương mại khụng thể tỏch khỏi trớ tuệ của người lao động. Người lao động là người đồng sở hữu, nắm giữ những tài sản trớ tuệ này, là người cú khả năng hoặc khụng cú chủđịnh sử dụng tài sản này vào việc làm lợi cho mỡnh. Khi người lao động bịđối xử một cỏch khụng bỡnh đẳng cú thể sẽ dẫn đến việc họ tiết lộ bớ mật thương mại cho cỏc doanh nghiệp đối thủđể nhận phần tiền thờm hoặc họ sẽ sử dụng bớ mật thương mại vào việc tỏch ra lập doanh nghiệp riờng. Khi đú hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn.

Chỡa khúa để giải quyết vấn đề bảo vệ bớ mật thương mại nằm ở việc cải thiện mối quan hệ với người lao động mà yếu tố then chốt là tạo ra một bầu khụng khớ đạo đức trung thực. Ởđú, người lónh đạo đối xửđàng hoàng với nhõn viờn, xỏc định đỳng mức độđúng gúp, xỏc định đỳng chủ quyền đối với cỏc ý tưởng sẽ mang lại sự bảo vệ cỏc bớ mật thương mại cú kết quả hơn là dựa vào phỏp luật. Ởđú người lao động thực sự cảm thấy rằng những tài sản của doanh nghiệp cũng là của họ chứ khụng phải là của riờng lónh đạo, như vậy họ sẽ tự giỏc cú ý thức bảo mật thụng tin của doanh nghiệp.

- Điều kiện, mụi trường làm việc.

Cải thiện điều kiện lao động tuy cú chi phớ lớn nhưng bự lại đem lại một lợi nhuận khổng lồ cho doanh nghiệp. Vỡ thế, cỏc nhà quản lý phải tạo ra được sựưu tiờn cao nhất về tớnh an toàn và phải biết được hết những rủi ro cú ngay tại nơi làm việc.

Điều kiện, mụi trường làm việc hợp lý cho người lao đụng, đú là trang thiết bị an toàn, chăm súc y tế và bảo hiểm ... để người lao động trỏnh được cỏc tai nạn rủi ro và trỏnh cỏc bệnh nghề nghiệp, đảm bảo sức khỏe cả về thể chất và tinh thần cú thể làm việc lõu dài.

Người lao động cú quyền làm việc trong một mụi trường an toàn và vệ sinh, cú quyền được bảo vệ trỏnh mọi nguy hiểm, cú quyền được biết và được từ chối cỏc cụng việc nguy hiểm. Nếu lónh đạo doanh nghiệp khụng cung cấp đầy đủ cỏc trang thiết bị an toàn cho người lao động, khụng thường xuyờn kiểm tra xem chỳng cú an toàn khụng, khụng đảm bảo cỏc tiờu chuẩn cho phộp về mụi trường làm việc (tiếng ồn, độẩm, bụi, ỏnh sỏng, khụng khớ, chất độc hại ...) dẫn đến người lao động gặp tai nạn, bị chết, bị thương tật ... thỡ hành vi của người lónh đạo ởđõy là vụ đạo đức.

Trờn thực tế, ở một số cụng việc cụ thể, khú cú thể giảm bớt xỏc suất xảy ra thiệt hại đến

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 43)