Cỏch tiếp cận theo quan điểm này do N.K.Sethia và M.A. von Klinow đưa ra, xột văn hoỏ doanh nghiệp theo hai phương diện: mối quan tõm đến con người và mối quan tõm đến kết quả lao động (kết quả thực hiện cụng việc) .Trong đú sự quan tõm đến con người được thể hiện những hoạt động chăm lo cho phỳc lợi của người lao động trong tổ chức, cũn sự quan tõm đến kết quả lao động được thể hiện qua những nổ lực của tổ chức trong việc nõng cao sản lượng “đầu ra” và năng suất lao động. Với hai tiờu chớ này cú thể phõn loại văn hoỏ doanh nghiệp thành bốn nhúm: thờơ (apathetic), chu đỏo (caring), thử thỏch (exacting) và hiệp lực (integrative).
1. Văn hoỏ thờ ơ
Văn hoỏ thờơđược đặc trưng bởi mức độ quan tõm chỉở mức tối thiểu của cỏc thành viờn trong tổ chức đến những người khỏc, đến kết quả thực hiện cụng việc và đến việc hoàn thành mục tiờu của tổ chức. Trong những đơn vị cú văn hoỏ doanh nghiệp kiểu này, mỗi người đều chỉ quan tõm đến lợi ớch bản thõn. Xu thế này cú thể xuất hiện ở mọi tổ chức, do những chớnh sỏch và biện phỏp quản lý thiếu thận trọng, dẫn đến mõu thuẫn lợi ớch giữa người lao động, trong khi cỏc quyết định và giải phỏp được lựa chọn lại tỏ ra thiếu hiệu lực trong việc giải quyết mõu thuẫn.
2. Văn hoỏ chu đỏo
Văn hoỏ chu đỏo được phản ỏnh thụng qua sự quan tõm, săn súc đối với mọi thành viờn trong tổ chức về mặt con người nhưđời sống, vật chất, tinh thần, điều kiện lao động. . . là rất đỏng kể; trong khi đú lại tỏ ra ớt quan tõm đến kết quả thực hiện nghĩa vụ, cụng việc, trỏch nhiệm được giao. từ gúc độđạo đức, văn hoỏ doanh nghiệp loại này là rất đỏng khuyến khớch.
OPEN.PTIT.EDU.VN
3. Văn hoỏ thử thỏch
Ngược lại với văn hoỏ chu đỏo, vh thử thỏch quan tõm rất ớt đến khớa cạnh cn, mà chủ yếu tập trung vào kết quả thực hiện cụng việc. Kết quả cụng tỏc, năng suất luụn được đề cao. Trong ẳn hoỏ doanh nghiệp dạng này, lợi ớch tổ chức được ưu tiờn hơn so với lợi ớch cỏ nhõn. Vấn đềđạo đức cú thể nảy sinh do khụng xột đến yếu tốđặc thự.
4. Văn hoỏ hiệp lực
Văn hoỏ hiệp lực kết hợp được cả sự quan tõm về con người lẫn cụng việc trong cỏc đặc trưng và phương phỏp quản lý vận dụng trong tổ chức. Trong một tổ chức cú văn hoỏ hiệp lực, con người khụng thuần tuý là những bộ phận, chi tiết trong một cỗ mỏy tổ chức, mà họ cũn được quan tõm và tạo điều kiện để thể hiện năng lực của mỡnh trong việc gúp phần hoàn thành mục tiờu chung của tổ chức.
3.4 NHÂN TỐ TẠO LẬP VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
Nhõn tố quan trọng bậc nhất cho việc ra cỏc quyết định liờn quan đến đạo đức là vai trũ của người lónh đạo cao nhất trong việc thể hiện sự cam kết, sự chỉ đạo sỏt sao và sự gương mẫu về những giỏ trị đạo đức. Giỏ trịđạo đức ở người lónh đạo cú thểđược truyền đến người lao động theo nhiều con đường khỏc nhau, như qua cỏc bài phỏt biểu, cỏc ấn phẩm, cỏc tuyờn bố về chớnh sỏch, và đặc biệt là qua hành vi của người lónh đạo. Hơn nữa, một khi những người lónh đạo cấp cao đều nhất quỏn tụn trọng sự cụng bằng và trung thực trong kinh doanh cỳng sẽ trở thành tài sản chớnh yếu của doanh nghiệp và được mọi thành viờn khỏc cựng tụn trọng.
Để truyền tải được cỏc thụng điệp về giỏ trịđạo đức đến cỏc bộ phận đơn vị trong tổ chức, cũng như giỳp nhõn viờn thực hành cỏc giỏ trị này, doanh nghiệp cú 3 cỏch đú là tạo phong cỏch lónh đạo thể hiện bản sắc văn hoỏ, quản lý hỡnh tượng và sử dụng hệ thống cú tổ chức.
3.4.1 Phong cỏch lónh đạo mang triết lý văn hoỏ
Khụng ớt người cho rằng văn hoỏ doanh nghiệp được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn, bởi nhiều người, mang tớnh lịch sử và rất khú nắm bắt. Đối với những người này, văn hoỏ doanh nghiệp là rất khú kiểm soỏt và khụng thay đổi được theo ý muốn. Tuy nhiờn, tất cả mọi người đều thừa nhận bản chất của văn hoỏ doanh nghiệp là khụng vĩnh cửu. Nhận thức được thực tế này là rất cần thiết để cú thể tỡm ra biện phỏp kiểm soỏt thớch hợp.
1. Bản chất thay đổi của văn hoỏ doanh nghiệp
Bản chất thay đổi của văn hoỏ doanh nghiệp được thể hiện qua những đặc trưng sau.
Bản sắc văn hoỏ cú thểđược tạo lập. Những người cú khả năng tạo lập giỏ trị và bản sắc văn hoỏ thường là những người sỏng lập. Ngay từ buổi đầu lập nghiệp, họđó định rừ sứ mệnh của tổ chức và những giỏ trị, bản sắc văn hoỏ riờng của tổ chức. Một khi thực tiễn khắc nghiệt đó kiểm soỏt tớnh đỳng đắn và phự hợp của bản sắc vh riờng (lợi thế so sỏnh) trong việc tạo lập sự nghiệp của một doanh nghiệp và giỳp doanh nghiệp đứng vững, bản sắc văn hoỏ sẽ định hỡnh và được củng cố. Khi đú, triết lý và phong cỏch lónh đạo thường mang đậm nột văn hoỏ sứ mệnh. Văn hoỏ được tạo lập chủ yếu khi cỏc tổ chức mới thành lập, chưa cú bản sắc văn hoỏ riờng, vững chắc.
Bản sắc văn hoỏ cũng cú thể hỡnh thành từ việc củng cố. Trong những trường hợp như vậy, người lón đạo thường tỡm cỏch giữ gỡn, bảo vệ những giỏ trịđạo đức và văn hoỏ thịnh hành. Họ cú thể là những nhõn vật điển hỡnh rất thành cụng về một phương diện nào dú, hay là những người cú cương vị và trỏch nhiệm luụn tỡm cỏch giữ gỡn và củng cố bản sắc vh đó được thiết lập. Khi đú triết lý và phong cỏch lónh đạo sẽ mang đậm nột văn hoỏ nhất quỏn.
OPEN.PTIT.EDU.VN Bản sắc văn hoỏ cú thểđược hỡnh thành từ sự hoà nhập. Những người lónh đạo thường cú
phong cỏch dõn chủ, hoà nhập. Họ luụn chỳ ý lắng nghe và tỡm cỏch hoà đồng. Họ thường đúng vai trũ kết nối, điều hoà, cổ vũ, chia sẻ với những người khỏc. Khi đú, triết lý và phong cỏch lónh đạo mang đậm nột văn hoỏ hoà nhập.
Bản sắc văn hoỏ cú thể thay đổi. Sự thay đổi văn hoỏ đụi khi là cần thiết khi bờn trong tổ chức xuất hiện những thay đổi về căn bản, vớ dụ như về cụng nghệ hay quản lý. Áp lực từ những thay đổi này đũi hỏi phải cú những thay đổi về phong cỏch, về triết lý quản lý, về phương chõm hành động. Khi thay đổi văn hoỏ, triết lý và phong cỏch lónh đạo mang đậm nột văn hoỏ thớch ứng.
2. Định hỡnh phong cỏch lónh đạo mang triết lý văn hoỏ
Tất cả những người quản lý đều hiểu rất rừ rằng họ cú thể gõy ảnh hưởng quyết định đế người khỏc. Tuy nhiờn, khụng phải ai cũng nhận thức ra rằng họ cú thểảnh hưởng đến phong cỏch tổ chức. Người lónh đạo cú thể tạo ra , củng cố, thay đổi, hay hoà nhập cỏc giỏ trị và triết lý văn hoỏ cỏ nhõn vào văn hoỏ tổ chức. Những người lónh đạo cú ý thức xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp thường là những người quản lý cấp cao, tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp, họ cũng cú thể là bất kỡ ai cú khả năng gõy ảnh hưởng đến tổ chức. nhận ra được khả năng này ở bản thõn và ở những người khỏc cú ý nghĩa quan trọng trong việc xõy dựng và phỏt triển bản sắc văn hoỏ doanh nghiệp.
Phương chõm hành động của một người thể hiện quan điểm và triết lý đạo đức của người đú. Nếu quan điểm và triết lý đạo đức của người lónh đạo phự hợp với triết lý hoạt động và hệ thống giỏ trị của tổ chức, họ sẽđúng vai trũ những “người tiờn phong” (pioneers) cổ vũ cho việc phổ biến, tụn trọng và phỏt huy cỏc giỏ trị chủđạo của văn hoỏ doanh nghiệp và làm cho nú mạnh lờn. Ngược lại, họ sẽ làm cho cỏch gớa trị này bị lu mờ, mõu thuẫn, tổ chức trở nờn hỗn độn, mất phương hướng, vai trũ của học sẽ chỉ là cỏc “anh hựng cỏ nhõn”.
Phong cỏch lónh đạo mang triết lý văn hoỏ phụ thuộc vào năng lực lónh đạo và phương chõm hành động của người quản lý. Năng lực lónh đạo là khả năng gõy tỏc động đến người khỏc và buộc họ làm theo ý muốn của mỡnh, tự nguyện hay bắt buộc. Năng lực lónh đạo của một người phụ thuộc vào quyền lực họ cú và năng lực khai thỏc, sử dụng chỳng. Yếu tố quyết định năng lực lónh đạo vớ dụ như vị trớ chớnh thức trong hệ thống quyền lực của tổ chức (tài lực), năng lực chuyờn mụn và năng lực hoàn thành cụng việc (trớ lực), tư cỏch đạo đức và mối quan hệ trong và ngoài tổ chức (thế lực).
Vai trũ, năng lực của những người lónh đạo càng lớn, ảnh hưởng của họđối với việc hinh thành và củng cố bản sắc văn hoỏ doanh nghiệp càng mạnh.
3.4.2 Quản lý hỡnh tượng
Trong nhiều trường hợp cỏc cỏch thức quản lý truyền thống, thụng thường khụng đủ hiệu lực để truyền tải cỏc giỏ trị dạo đức chủ tạo của một tổ chức. Ở nhiều tổ chức, nhiều văn bản hướng dẫn chớnh thức đụi khi chỉ cũn là hỡnh thức, những quy định được nờu ra hay những giỏ trị đũi hỏi phải được tụn trọng khụng cũn hiệu lực hoặc khụng được thể hiện hay phản ỏnh trong hành động và trong cỏc kết quả hoạt động của nhõn viờn. Khi đú, người quản lý phải tỡm ra cỏch để giao tiếp và thụng tin thớch hợp với người lao động.
Quản lý hỡnh tượng đũi hỏi phải xỏc định và sử dụng cỏc tớn hiệu, hỡnh tượng cú thể gõy tỏc động đến giỏ trị tổ chức. Quản lý hỡnh tượng cú thể tỏc động đến cỏc giỏ trị văn hoỏ và đạo lý trong doanh nghiệp, chỉ ra được một tầm nhỡn về giỏ trị của tổ chức cú sức thuyết phục đối với mọi thành viờn trong tổ chức và khớch lệ họ vận dụng trong hoạt động hàng ngày để duy trỡ và
OPEN.PTIT.EDU.VN củng cố. Quản lý hỡnh tượng phải đảm bảo rằng cỏc biểu trưng của tổ chức và cụng ty thiết kế và sử dụng (như biểu tượng, lễ nghi, tuyờn bố, khẩu hiệu, ấn phẩm,…) phải phự hợp và thống nhất trong việc thể hiện cỏc giỏ trị chủđạo của tổ chức. Quản lý hỡnh tượng chỳ trọng đến việc làm hơn là lời núi.
Mỗi lời núi và hành động của người quản lý đều cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển về văn hoỏ và giỏ trị của tổ chức, ngay cả khi họ khụng nhận ra điều đú hoặc khụng cú chủ ý. Những người quản lý khụng thực hiện cỏc hoạt động vật chất cụ thể như lỏi xe tải, vận hành mỏy tiện, tớnh toỏn cỏc bỏo cỏo tài chớnh,…, cụng việc quản lý hỡnh tượng của họ chủ yếu liờn quan đến biểu tượng, lễ nghi, hỡnh ảnh, lời núi, hành vi. Nhõn viờn cấp dưới sẽ nhận thức được cỏc giỏ trị, niềm tin, mục đớch qua việc quan sỏt họ. Trong thực tế, những người lónh đạo cỏc cơ quan Chớnh phủ và tổ chức kinh doanh thường sử dụng cỏc lễ nghi và nghi thức tượng trưng để gửi thụng điệp về giỏ trị đạo đức và văn hoỏ chủđạo đến với những người khỏc. Để quản lý cú kết quả cỏc giỏ trị của tổ chức, người quản lý cần phải nắm vững những kỹ năng tổ chức lễ nghi và xõy dựng hỡnh tượng, cũng như cỏch thức diễn thuyết, soạn thảo và phỏt động phong trào. Cỏc biểu tượng, giai thoại, nghi thức thường được sử dụng bởi vỡ chỳng là cỏch thức cung cấp thụng tin về những gỡ tổ chức cần tụn trọng và bởi chỳng giỳp nhận ra cỏch thức để hoà mỡnh vào mụi trường tổ chức. Núi một cỏch khỏc, cụng việc quản lý hỡnh tượng thực chất là việc quản lý cỏc biểu trưng và tờn hiệu. Bởi người quản lý phải làm việc chủ yếu trong sự tưởng tượng, nờn vai trũ của họ giống như một nhà “truyền giỏo” hơn là một chuyờn gia kế toỏn. Cụng việc quản lý hỡnh tượng là tranh thủ mọi cơ hội để thụng tin về giỏ trị. Những người làm cụng việc này thường tỡm cỏch đưa ra những tuyờn bố chung cho từng nhúm nhõn viờn hay cho toàn thểđơn vị.
3.4.3 Cỏc hệ thống trong tổ chức
Nhúm nhõn tố tỏc động thứ ba cú tỏc dụng tạo dựng phong cỏch đạo đức trong quản lý là cỏc hệ thống trong tổ chức. Cú bốn hệ thống tổ chức quan trọng trong việc xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ kinh doanh là cỏc hệ thống chung, cỏc hệ thống đạo đức chớnh thức, hệ thống cỏc giỏ trị đạo đức chủđạo và cỏc nhúm chớnh thức và phi chớnh thức.
1. Cỏc hệ thống tổ chức chung
Cỏc hệ thống tổ chức chung là cỏc hệ thống quản lý và tỏc nghiệp chớnh thức của tổ chức. Chỳng là một cụng cụ rất đắc lực. Thụng qua cỏc hệ thống này, quan điểm và nội dung vềđạo lý chủđạo được thiết kế vào trong cấu trỳc cơ bản của tổ chức như cỏc giỏ trị và quan điểm đạo lý được lồng vào trong chớnh sỏch và quy chế của doanh nghiệp, cỏc chuẩn mực đạo đức cụ thểđược ban hành và vận dụng trong phương phỏp đỏnh giỏ và kiểm soỏt, hành vi đạo đức được xột đến trong hệ thống thưởng phạt, đỏnh giỏ, ghi nhận và đề bạt… Những quy định chớnh thức này cú tỏc dụng củng cố và tăng cường những giỏ trịđạo đức đang tồn tại trong nền văn hoỏ phi chớnh thức của tổ chức. Hầu hết cỏc tổ chức đều sử dụng cỏc hệ thống này trực tiếp hoặc làm nền tảng cho việc xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ doanh nghiệp. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp, chức năng và cụng việc tỏc ngiệp hàng ngày đụi khi lấn ỏt cỏc trỏch nhiệm phỏt triển văn hoỏ doanh nghiệp, vỡ vậy hiệu lực của cỏc hệ thống này vẫn chưa được phỏt huy đầy đủ.
2. Cỏc hệ thống chớnh thức về đạo đức
Trong nhiều trường hợp, cỏc thụng tin và phương phỏp lónh đạo vềđạo đức và văn hoỏ kinh doanh cần phải được truyền tải đến mọi thành viờn tổ chức. Khi đú người quản lý cần đến những phương tiện, cụng cụ hay “kờnh” truyền tải thực sự hữu hiệu. Nhiều hệ thống được thiết kế chuyờn để phục vụ cho mục đớch này. Đú là cỏc hệ thống chớnh thức vềđạo đức trong tổ chức. Trong hệ thống chớnh thức, người quản lý cú thể phõn bổ trỏch nhiệm vềđạo đức cho cỏc vị trớ
OPEN.PTIT.EDU.VN khỏc nhau trong tổ chức. Đú khụng chỉ là việc phõn bổ thời gian, sức lực, nguồn lực cho cỏc vấn
đề liờn quan, mà cũn là việc hỡnh tượng hoỏ tầm quan trọng của vấn đề đạo đức. Cỏc vị trớ này được lập ra với tư cỏch một cương vị quản lý chớnh thức và cú quyền hạn nhất định trong cơ cấu tổ chức chớnh thức của doanh nghiệp . Chức năng chủ yếu của cỏc vị trớ cụng tỏc này trong tổ chức là hoạch định và đảm bảo thực hiện cỏc chớnh sỏch và hiệu lực của cơ chế cụng khai, dõn chủ. Những chớnh sỏch, quy chế này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc “cỏo giỏc nội bộ”, nhằm phỏt hiện, xử lý và ngăn chực cỏc hành vi, quyết định bất hợp phỏp, phi đạo đức, thiếu nhõn cỏch của cỏc cỏ nhõn, bộ phận ở mọi cấp trong cơ cấu tổ chức. Những chớnh sỏch, cơ chế này cũng nhằm bảo vệ những người dỏm đấu tranh, trung thực khỏi bị trự ỳm, bị sa thải vỡ hành động bảo vệ cỏc giỏ trịđạo đức của doanh nghiệp. Mặt khỏc, người lónh đạo cú thể sử dụng cỏc hệ thống này đểđịnh hỡnh và thể hiện cỏc giỏ trị văn hoỏ và đạo đức cho tổ chức. Kinh nghiệm thực tế cho thấy những cụng cụ này tỏ ra đặc biệt cú hiệu quả trong việc gõy ảnh hưởng đến đạo đức quản lý ở cỏc doanh nghiệp trong những năm gần đõy.
3. Hệ thống cỏc giỏ trị đạo đức chớnh thức của tổ chức
Cỏc chuẩn mực đạo đức cũng là một nhõn tố quan trọng trong cơ cấu và hệ thống tổ chức định hướng đạo đức. Chỳng được tập hợp thành một hệ thống cỏc tuyờn bố chớnh thức về giỏ trị