OPEN.PTIT.EDU.VN Xõy dựng chương trỡnh giao ước đạo đức về thực chất là lập cỏc phương ỏn, kế hoạch
cho việc phổ biến, quỏn triệt, triển khai thực hiện hệ thống chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực giao ước đạo đức. Như vậy, về mặt nguyờn tắc, xõy dựng chương trỡnh đạo đức khụng khỏc gỡ so với việc lập kế hoạch tỏc nghiệp thụng thường. Điểm khỏc biệt chủ yếu đối với cỏc chương trỡnh đạo đức là mục tiờu của chỳng thường tập trung vào việc giải quyết cỏc vấn đề đạo đức và mối quan hệ trong kinh doanh. Do đú cú thể ỏp dụng cỏc phương phỏp lập kế hoạch thụng thường cho việc xõy dựng cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức.
Mỗi tổ chức cú thể xõy dựng chương trỡnh giao ước đạo đức theo cỏch thức riờng. Tuy nhiờn, vẫn cú thể lập ra những quy trỡnh cơ bản gồm cỏc bước cú tớnh nguyờn lý để tham khảo khi xõy dựng những chương trỡnh giao ước đạo đức; trong đú cõn nhắc đến một số nguyờn tắc đặc thự liờn quan đến lĩnh vực đạo đức.
Để xõy dựng cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức như cỏc kế hoạch, chương trỡnh hành động thụng thường, cú thể sử dụng “khung lụ-gớch” hoặc bất kỳ cụng cụ lập kế hoạch truyền thống. Đõy là một cụng cụ rất đắc lực để lập cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức nhằm đạt được những mục tiờu đó xỏc định.
Cỏc tổ chức cú thể cú cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức khỏc nhau. Tuy nhiờn, mọi tổ chức đều cú một mong muốn như nhau đú là cỏc chương trỡnh phải cú hiệu lực. Để cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức cú hiệu lực trong thực tế, chỳng cần thỏa món những yờu cầu nhất định. Một số yờu cầu tối thiểu cần thỏa món đối với cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức cho thấy người quản lý là một nhõn tố quan trọng. Trong thực tế, đõy là nhõn tố cú ý nghĩa quyết định đảm bảo hiệu lực của cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức.