Đạo đức kinh doanh và trỏnh nhiệm xó hội

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 28)

Khỏi niệm “đạo đức kinh doanh” và “trỏch nhiệm xó hội” thường hay bị sử dụng lẫn lộn. Trờn thực tế, khỏi niệm trỏch nhiệm xó hội được nhiều người sử dụng như là một biểu hiện của đạo đức kinh doanh. Tuy nhiờn, hai khỏi niệm này cú ý nghĩa hoàn toàn khỏc nhau.

OPEN.PTIT.EDU.VN Nếu trỏch nhiệm xó hội là những nghĩa vụ một doanh nghiệp hay cỏ nhõn phải thực hiện đối với xó hội nhằm đạt được nhiều nhất những tỏc động tớch cực và giảm tối thiểu cỏc tỏc động tiờu cực đối với xó hội thỡ đạo đức kinh doanh lại bao gồm những quy định và cỏc tiờu chuẩn chỉ đạo hành vi trong giới kinh doanh. Trỏch nhiệm xó hội được xem như một cam kết với xó hội, trong khi đạo đức kinh doanh lại bao gồm cỏc quy định rừ ràng về cỏc phẩm chất đạo đức của tổ chức kinh doanh, mà chớnh những phẩm chất này sẽ chỉ đạo quỏ trỡnh đưa ra quyết định của những tổ chức ấy.

Nếu đạo đức kinh doanh liờn quan đến cỏc nguyờn tắc và quy định chỉ đạo những quyết định của cỏ nhõn và tổ chức thỡ trỏch nhiệm xó hội quan tõm tới hậu quả của những quyết định của tổ chức tới xó hội. Nếu đạo đức kinh doanh thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phỏt từ bờn trong thỡ trỏch nhiệm xó hội thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phỏt từ bờn ngoài.

Tuy khỏc nhau nhưng đạo đức kinh doanh và trỏch nhiệm xó hội cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Đạo đức kinh doanh là sức mạnh trong trỏch nhiệm xó hội vỡ tớnh liờm chớnh và sự tuõn thủ đạo đức của cỏc tổ chức phải vượt xa cả sự tuõn thủ cỏc luật lệ và quy định. Cú nhiều bằng chứng cho thấy trỏch nhiệm xó hội bao gồm đạo đức kinh doanh liờn quan tới việc tăng lợi nhuận. Đạo đức của doanh nghiệp cũng được coi là lớ do quan trọng giải thớch tại sao khỏch hàng trỏnh khụng mua sản phẩm của doanh nghiệp đú. Một nghiờn cứu nhận thấy rằng trỏch nhiệm xó hội gúp phần vào sự tận tụy của nhõn viờn và sự trung thành của khỏch hàng – những mối quan tõm chủ yếu của bất cứ một doanh nghiệp nào để cú thể tăng lợi nhuận. Chỉ khi cỏc doanh nghiệp cú những mối quan tõm vềđạo đức trong cơ sở và cỏc chiến lược kinh doanh của mỡnh thỡ trỏch nhiệm xó hội mới như một quan niệm mới cú thể cú mặt trong quỏ trỡnh đưa ra quyết định hàng ngày được.

Mặt khỏc, cỏc vụ tranh cói về cỏc vấn đề đạo đức hoặc trỏch nhiệm đạo đức thường được dàn xếp thụng qua những hành động phỏp lớ dõn sự. Với tư cỏch là một nhõn tố khụng thể tỏch rời của hệ thống kinh tế – xó hội, doanh nghiệp luụn phải tỡm cỏch hài hũa lợi ớch của cỏc bờn liờn đới và đũi hỏi, mong muốn của xó hội. Khú khăn trong cỏc quyết định quản lý khụng chỉở việc xỏc định cỏc giỏ trị, lợi ớch cần được tụn trọng, mà cũn cõn đối, hài hũa và chấp nhận hy sinh một phần lợi ớch riờng hoặc lợi nhuận. Chớnh vỡ vậy, khi vận dụng đạo đức vào kinh doanh, cần cú những quy tắc riờng, phương phỏp riờng và đạo đức kinh doanh và cỏc trỏch nhiệm ở phạm vi và mức độ rộng rói lớn hơn trỏch nhiệm xó hội.

1.4 VAI TRề CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.4.1. Đạo đức trong kinh doanh gúp phần điều chỉnh hành vi của cỏc chủ thể kinh doanh.

Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với phỏp luật điều chỉnh cỏc hành vi kinh doanh theo khuụn khổ phỏp luật và quỹđạo của cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội. Khụng một phỏp luật nào, dự hoàn thiện đến đõu chăng nữa cũng cú thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo đức kinh doanh. Nú khụng thể thay thế vai trũ của đạo đức kinh doanh trong việc khuyến khớch mọi người làm việc thiện, tỏc động vào lương tõm của doanh nhõn. Bởi vỡ phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn phỏp luật, nú bao quỏt mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần, trong khi phỏp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liờn quan đến chếđộ nhà nước, chế độ xó hội... Mặt khỏc, phỏp luật càng đầy đủ, chặt chẽ và được thi hành nghiờm chỉnh thỡ đạo đức càng được đề cao, càng hạn chế được sự kiếm lời phi phỏp. Tham nhũng, buụn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại ... khi bị phỏt hiện sẽ bị phỏp luật điều chỉnh, lỳc này “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử cú đạo đức”.

Cỏc mức độ bổ sung “dung hũa” đạo đức và phỏp luật được khỏi quỏt qua cỏc “gúc vuụng xỏc định tớnh chất đạo đức và phỏp lý của hành vi”.

OPEN.PTIT.EDU.VN Sự tồn vong của doanh nghiệp khụng chỉ do chất lượng của bản thõn cỏc sản phẩm dịch

vụ cung ứng mà cũn chủ yếu do phong cỏch kinh doanh của doanh nghiệp. Hành vi kinh doanh thể hiện tư cỏch của doanh nghiệp, và chớnh tư cỏch ấy tỏc động trực tiếp đến sự thành bại của tổ chức. Đạo đức kinh doanh, trong chiều hướng ấy, trở thành một nhõn tố chiến lược trong việc phỏt triển doanh nghiệp. Chẳng phải vụ cớ mà khoảng 15 năm nay một ngạn ngữ Ấn Độ được lưu truyền trong giới doanh nghiệp ở cỏc nước phỏt triển: “gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thúi quen, gieo thúi quen gặt tư cỏch, gieo tư cỏch gặt số phận”.

1.4.2. Đạo đức kinh doanh gúp phần vào chất lượng của doanh nghiệp.

Phần thưởng cho một doanh nghiệp cú quan tõm đến đạo đức là được cỏc nhõn viờn, khỏch hàng và cụng luận cụng nhận là cú đạo đức. Phần thưởng cho trỏch nhiệm đạo đức và trỏch nhiệm xó hội trong cỏc quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả trong cỏc hoạt động hàng ngày tăng cao, sự tận tõm của cỏc nhõn viờn, chất lượng sản phẩm được cải thiện, đưa ra quyết định đỳng đắn hơn, sự trung thành của khỏch hàng và lợi ớch về kinh tế lớn hơn. Cỏc tổ chức phỏt triển được một mụi trường trung thực và cụng bằng sẽ gõy dựng được nguồn lực đỏng quý cú thể mở rộng cỏnh cửa dẫn đến thành cụng.

Cỏc tổ chức được xem là cú đạo đức thường cú nền tảng là cỏc khỏch hàng trung thành cũng nhưđội ngũ nhõn viờn vững mạnh, bởi sự tin tưởng và phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ. Nếu cỏc nhõn viờn hài lũng thỡ khỏch hàng sẽ hài lũng; và nếu khỏch hàng hài lũng thỡ cỏc nhà đầu tư sẽ hài lũng. Cỏc khỏch hàng cú xu hướng thớch mua hàng của cỏc doanh nghiệp liờm chớnh hơn, đặc biệt là khi giỏ cả của doanh nghiệp đú cũng bằng với giỏ của cỏc doanh nghiệp đối thủ. Khi cỏc nhõn viờn cho rằng tổ chức của mỡnh cú một mụi trường đạo đức, họ sẽ tận tõm hơn và hài lũng với cụng việc của mỡnh hơn. Cỏc doanh nghiệp cung ứng thường muốn làm ăn lõu dài với cỏc doanh nghiệp mà họ tin tưởng để qua hợp tỏc họ cú thể xúa bỏđược sự khụng hiệu quả, cỏc chi phớ và những nguy cơđể cú thể làm hài lũng khỏch hàng. Cỏc nhà đầu tư cũng rất quan tõm đến vấn đề đạo đức, trỏch nhiệm xó hội và uy tớn của cỏc doanh nghiệp mà họ đầu tư, và cỏc doanh nghiệp quản lý tài sản cú thể giỳp cỏc nhà đầu tư mua cổ phiếu của cỏc doanh nghiệp cú đạo đức. Cỏc nhà đầu tư nhận ra rằng, một mụi trường đạo đức là nền tảng cho sự hiệu quả, năng suất, và lợi nhuận. Mặt khỏc, cỏc nhà đầu tư cũng biết rằng cỏc hỡnh phạt hay cụng luận tiờu cực cũng cú thể làm giảm giỏ cổ phiếu, giảm sự trung thành của khỏch hàng và đe dọa hỡnh ảnh lõu dài của doanh nghiệp. Cỏc vấn đề về phỏp lớ và cụng luận tiờu cực cú những tỏc đọng rất xấu tới sự thành cụng của bất cứ một doanh nghiệp nào.

Sự lónh đạo cũng cú thể mang lại cỏc giỏ trị tổ chức và mạng lưới xó hội ủng hộ cỏc hành vi đạo đức. Cỏc nhà lónh đạo nhận thức được bản chất của mối quan hệ trong kinh doanh, những vấn đề và mõu thuẫn tiềm ẩn, tỡm ra biện phỏp quản lý khắc phục những trở ngại cú thể dẫn đến bất đồng, tạo dựng bầu khụng khớ làm việc thuận lợi cho mọi người hũa đồng, tỡm ra được một hướng chung tạo ra sức mạnh tổng hợp của sự đồng thuận, đúng gúp cho sự phỏt triển của tổ chức. Sự lónh đạo chỳ trọng vào việc xõy dựng cỏc giỏ trịđạo đức tổ chức vững mạnh cho cỏc nhõn viờn sẽ tạo ra sự đồng thuận về chuẩn tắc đạo đức và đặc điểm của những mối quan hệ chung. Cỏc lónh đạo ởđịa vị cao trong tổ chức đúng một vai trũ chủ chốt trong việc truyền bỏ cỏc tiờu chuẩn đạo đức, cỏc chuẩn tắc và quy định đạo đức nghề nghiệp. Sự cần thiết cú sự lónh đạo cú đạo đức để cung cấp cơ cấu cho cỏc giỏ trị của tổ chức và những ngăn cản đối với cỏc hành vi vụ đạo đức đó được làm rừ trong nghiờn cứu trước. Cỏc nhà lónh đạo cú thể cung cấp cơ cấu này bằng cỏch thiết lập cỏc chương trỡnh đào tạo đạo đức chớnh thức và khụng chớnh thức, cũng như cỏc hướng dẫn khỏc, giỳp cỏc nhõn viờn phải lưu tõm đến khớa cạnh đạo đức trong quỏ trỡnh đưa ra quyết định của mỡnh.

OPEN.PTIT.EDU.VN Nhận thức của cỏc nhõn viờn về doanh nghiệp của mỡnh là cú một mụi trường đạo đức sẽ mang lại những kết quả tốt đẹp trong hoạt động của tổ chức. Xột về khớa cạnh năng suất và làm việc theo nhúm, cỏc nhõn viờn trong cỏc phũng ban khỏc nhau cũng như giữa cỏc phũng ban cần thiết cú chung một cỏi nhỡn về tin tưởng. Mức độ tin tưởng cao hơn cú ảnh hưởng lớn nhất lờn cỏc mối quan hệ trong nội bộ cỏc phũng ban hay cỏc nhúm làm việc, nhưng tin tưởng cũng là một nhõn tố quan trọng trong cỏc mối quan hệ giữa cỏc phũng ban trong tổ chức. Bởi vậy, cỏc chương trỡnh tạo ra một mụi trường lao động cú lũng tin sẽ làm cho cỏc nhõn viờn sẵn sàng hành động theo cỏc quyết định và hành động của cỏc đồng nghiệp. Trong một mụi trường làm việc như thế này, cỏc nhõn viờn cú thể mong muốn được cỏc đồng nghiệp và cấp trờn đối xử với mỡnh với một sự tụn trọng và quan tõm sõu sắc. Cỏc mối quan hệ cú lũng tin trong một tổ chức giữa cỏc giỏm đốc và cấp dưới của họ và ban quản lý cấp cao gúp phần vào hiệu quả của quỏ trỡnh đưa quyết định.

Hầu hết cỏc doanh nghiệp đỏng ngưỡng mộ nhất trờn thế giới đều chỳ trọng vào phương phỏp làm việc theo nhúm, quan tõm nhiều đến khỏch hàng, đề cao việc đối xử cụng bằng với nhõn viờn, và thưởng cho cỏc thành tớch tốt.

1.4.3. Đạo đức kinh doanh gúp phần vào sự cam kết và tận tõm của nhõn viờn.

Sự tận tõm của nhõn viờn xuất phỏt từ việc cỏc nhõn viờn tin rằng tương lai của họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp và chớnh vỡ thế họ sẵn sàng hy sinh cỏ nhõn vỡ tổ chức của mỡnh. Doanh nghiệp càng quan tõm đến nhõn viờn bao nhiờu thỡ cỏc nhõn viờn càng tận tõm với doanh nghiệp bấy nhiờu. Cỏc vấn đề cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển của một mụi trường đạo đức cho nhõn viờn bao gồm một mụi trường lao động an toàn, thự lao thớch đỏng, và thực hiện đầy đủ cỏc trỏch nhiệm được ghi trong hợp đồng với tất cả cỏc nhõn viờn. Cỏc chương trỡnh cải thiện mụi trường đạo đức cú thể là chương trỡnh “gia đỡnh và cụng việc” hoặc chia/bỏn cổ phần cho nhõn viờn. Cỏc hoạt động từ thiện hoặc trợ giỳp cộng đồng khụng chỉ tạo ra suy nghĩ tớch cực của chớnh nhõn viờn về bản thõn họ và doanh nghiệp mà cũn tạo ra sự trung thành của nhõn viờn đối với doanh nghiệp.

Sự cam kết làm cỏc điều thiện và tụn trọng nhõn viờn thường tăng sự trung thành của nhõn viờn đối với tổ chức và sựủng hộ của họ với cỏc mục tiờu của tổ chức. Cỏc nhõn viờn sẽ dành hầu hết thời gian của họ tại nơi làm việc chứ khụng chõy ỡ, “chỉ làm cho xong cụng việc mà khụng cú nhiệt huyết” hoặc làm việc “qua ngày đoạn thỏng”, khụng tận tõm đối với những mục tiờu đề ra của tổ chức bởi vỡ họ cảm thấy mỡnh khụng được đối xử cụng bằng.

Mụi trường đạo đức của doanh nghiệp rất quan trọng đối với cỏc nhõn viờn. Đa số nhõn viờn tin rằng, hỡnh ảnh của một doanh nghiệp đối với cộng đồng là vụ cựng quan trọng, cỏc nhõn viờn thấy doanh nghiệp của mỡnh tham gia tớch cực vào cỏc cụng tỏc cộng đồng sẽ cảm thấy trung thành hơn với cấp trờn và cảm thấy tớch cực về bản thõn họ. Khi cỏc nhõn viờn cảm thấy mụi trường đạo đức trong doanh nghiệp cú tiến bộ, họ sẽ tận tõm hơn đểđạt được cỏc tiờu chuẩn đạo đức cao trong cỏc hoạt động hàng ngày. Cỏc nhõn viờn sẵn lũng thảo luận cỏc vấn đềđạo đức và ủng hộ cỏc ý kiến nõng cao chất lượng trong doanh nghiệp nếu doanh nghiệp đú cam kết sẽ thực hiện cỏc quy định đạo đức. Thực chất, những người được làm việc trong một mụi trường đạo đức tin rằng họ sẽ phải tụn trọng tất cả cỏc đối tỏc kinh doanh của mỡnh, khụng kể những đối tỏc ấy ở bờn trong hay bờn ngoài doanh nghiệp. Họ cần phải cung cấp những giỏ trị tốt nhất cú thể cho tất cả cỏc khỏch hàng và cỏc cổđụng.

Cam kết của nhõn viờn đối với chất lượng của doanh nghiệp cú tỏc động tớch cực đến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp nờn một mụi trường làm việc cú đạo đức cú tỏc dụng tớch cực

OPEN.PTIT.EDU.VN đến cỏc điểm mấu chốt về tài chớnh. Bởi chất lượng những dịch vụ phục vụ khỏch hàng tỏc động

đến sự hài lũng của khỏch hàng, nờn những cải thiện trong cỏc dịch vụ phục vụ khỏch cũng sẽ cú tỏc động trực tiếp lờn hỡnh ảnh của doanh nghiệp, cũng như khả năng thu hỳt, cỏc khỏch hàng mới của doanh nghiệp.

1.4.4. Đạo đức kinh doanh gúp phần làm hài lũng khỏch hàng.

Cỏc nghiờn cứu và kinh nghiệm hiện thời của nhiều quốc gia cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa hành vi cú đạo đức và sự hài lũng của khỏch hàng. Cỏc hành vi vụ đạo đức cú thể làm giảm lũng trung thành của khỏch hàng và khỏch hàng sẽ chuyển sang mua hàng của cỏc doanh nghiệp. Cỏc khỏch hàng thớch mua sản phẩm của cỏc doanh nghiệp cú danh tiếng tốt, quan tõm đến khỏch hàng và xó hội. Khỏch hàng núi rằng họưu tiờn những thương hiệu nào làm điều thiện nếu giỏ cả và chất lượng cỏc thương hiệu như nhau. Cỏc doanh nghiệp cú đạo đức luụn đối xử với khỏch hàng cụng bằng và liờn tục cải tiến chất lượng sản phẩm, cũng như cung cấp cho khỏch hàng cỏc thụng tin dễ tiếp cận và dễ hiểu, sẽ cú lợi thế cạnh tranh tốt hơn và dành được nhiều lợi nhuận hơn. Điểm mấu chốt ởđõy là chi phớ để phỏt triển một mụi trường đạo đức cú thể cú một phần thưởng là sự trung thành của khỏch hàng ngày càng tăng.

Đối với cỏc doanh nghiệp thành cụng nhất, thu được những lợi nhuận lõu dài thỡ việc phỏt triển mối quan hệ tụn trọng lẫn nhau và hợp tỏc cựng nhau với khỏch hàng là chỡa khúa mở cỏnh cửa thành cụng. Bằng việc chỳ trọng vào sự hài lũng của khỏch hàng, doanh nghiệp đú tiếp tục làm cho sự phụ thuộc của khỏch hàng vào doanh nghiệp ngày càng sõu sắc hơn, và khi niềm tin của khỏch hàng tăng lờn thỡ doanh nghiệp ấy sẽ cú tầm hiểu biết sõu hơn về việc làm thế nào phục vụ khỏch hàng để phỏt triển mối quan hệđú. Cỏc doanh nghiệp thành cụng mang lại cho khỏch hàng cỏc cơ hội gúp ý kiến phản hồi, cho phộp khỏch hàng được tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết cỏc rắc rối. Một khỏch hàng cảm thấy vừa lũng sẽ quay lại, nhưng một khỏch hàng khụng vừa ý sẽ

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 28)