Quan điểm tổ chức định hướng mụi trường

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 91 - 95)

1. Tổ chức là một “cơ thể sống” i) Nguồn gốc lý thuyết :

Xột về cấu trỳc, giữa cỏc hệ sinh học và tổ chức cú sự tương đồng nhất định. Sự tương đồng cú thểđược mụ tả như sau: Cấu trỳc của cỏc hệ sinh vật núi chung bao gồm những phõn hệ cơ bản và sự phỏt triển của chỳng diễn ra theo quy luật sau:

phõn tử => tế bào => cơ thể sống phức tạp => loài => sinh thỏi.

Cấu trỳc của hệ thống cỏc mối quan hệ con người cũng vậy, chỳng bao gồm những nhõn tố cơ bản được hỡnh thành và phỏt triển theo quy luật sau:

cỏ nhõn => nhúm => tổ chức => cộng đồng => xó hội

Theo thuyết tiến húa của Đỏc –uyn, cỏc sinh vật trong thiờn nhiờn chỉ cú thể sống sút khi tỡm đủ phương tiện cần thiết để sống. Cũng như cỏc cơ thể sống, để cú thể tồn tại và đạt tới mục tiờu, cỏc tổ chức cũng luụn phải tỡm cỏch phỏt hiện những nhõn tố mới xuất hiện từ mụi trường hoạt động và tỡm cỏch tự hoàn thiện và thớch nghi với chỳng.

Do cỏc tổ chức hoạt động trong những điều kiện mụi trường (bờn trong, bờn ngoài) khụng giống nhau và luụn phải thớch nghi với chỳng, cấu trỳc của cỏc tổ chức về biện phỏp quản lý để thớch nghi tốt là khụng giống nhau. Cỏch tiếp cận hệ sinh thỏi đối với tổ chức chỉ ra những nguyờn tắc của hệ “mở” cú thể vận dụng vào quản lý tổ chức.

ii) Phản ỏnh trong quản lý

Cạnh tranh là một tất yếu thể hiện quỏ trỡnh tự điều chỉnh, và năng lực thớch ứng với mụi trường kinh doanh. Cạnh tranh diễn ra cả bờn trong và bờn ngoài tổ chức. Khi phải đối mặt với cạnh tranh, chỉ cỏc cỏ thể và tổ chức cú năng lực nhất mới cú đủ khả năng tồn tại và vươn lờn. Năng lực cạnh tranh của một tổ chức được quyết định bởi sự tương đẳng giữa cỏc phõn hệ trong tổ chức.

Tớnh chất chu kỳ (vũng đời) trong học thuyết của Đỏc-uyn cho thấy mỗi tổ chức cũng phỏt triển qua những bước tiến húa nhất định :”biến dị => chọn lọc => bảo toàn => thay đổi” nhưở cỏc loài. Quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn được thực hiện với lợi thế cạnh tranh để giành chiến thắng trong cỏc cuộc đấu tranh sinh tồn.

Mặt khỏc, cỏch tiếp cận theo lý thuyết quần thể cho rằng tổ chức và mụi trường tuy là tỏch biệt, nhưng tổ chức tuy độc lập song khụng thể tồn tại cụ lập mà là một phần của hệ sinh thỏi (ngành, nền kinh tế, xó hội) phức tạp. Bờn cạnh sư cạnh tranh, cũn cú sự hợp tỏc thường xuyờn hỡnh thành những quần thể (ngành, hiệp hội, nghiệp đoàn) để làm tăng khả năng sống sút và tồn tại.

iii) Điểm mạnh và điểm yếu khi vận dụng vào tổ chức.

OPEN.PTIT.EDU.VN Về cơ bản, cỏch tiếp cận trờn đó chỉ ra một sốđiểm đỏng chỳ ý sau :

9 Nhấn mạnh cỏc mối quan hệ giữa tổ chức với mụi trường, nhỡn nhận tổ chức như một hệ thống mở, phỏt triển liờn tục.

9 Nhấn mạnh mục tiờu tồn tại của tổ chức, trong đú tồn tại là một quỏ trỡnh được kiểm soỏt một cỏch linh hoạt đểđạt được cõn bằng bờn trong và bờn ngoài.

9 Tổ chức là rất đa dạng phụ thuộc mụi trường

Những yếu tố làm giảm khả năng thớch nghi của tổ chức, như chuyờn mụn húa sõu, tư tưởng quản lý cứng nhắc, tõm lý ngại thay đổi, thiếu thụng tin, năng lực quản lý và tài chớnh hạn chế, sự ràng buộc bởi quỏ nhiều cơ chế, quy tắc. . . là những trở ngại đỏng kế cho một tổ chức khi hoạt động trong một mụi trường thay đổi nhanh.

‰Điểm yếu :

Những thiếu sút quan trọng của quan điểm quản lý này là:

9 Tổ chức khụng phải là một cấu trỳc sinh vật, mà là sản phẩm của hoạt động con người và là một hiện tượng xó hội. Vỡ vậy, nú khụng hoàn toàn lệ thuộc hoàn cảnh, mà cú khả năng chớnh những người bờn trong tổ chức cú thể tham gia vào việc quyết định mụt phần mụi trường;

9 Khú cú thểđạt được sự thống nhất hành động giữa cỏc bộ phận chức năng như một cơ thể sống. Do một số phõn hệ cú thể tồn tại và hoạt động độc lập như cỏc đơn vị tỏc nghiệp, cỏc “đơn vị kinh doanh chiến lược” (SBU- Strategic Business Unit), tổ chức cú thể bị chia rẽ hay cú tranh chấp.

9 Nguy cơ nảy sinh tư tưởng coi cạnh tranh tự do là chọn lọc tự nhiờn, thất bại là tất yếu. Quan niệm “cạnh tranh là cuộc chiến sống cũn”, “khụn sống mống chết” tỏ ra thiếu tớnh nhõn bản và phi đạo đức.

2. Tổ chức như một “rónh mũn tõm lý”

a) Nguồn gốc lý thuyết

Lần đầu tiờn tư tưởng “rónh mũn tõm lý” được nờu ra thụng qua bức tranh Platon mụ tả hỡnh ảnh một nụ lệ bị nhốt trong hang động từ nhỏ phải dựng trớ tưởng tượng chắp nối hỡnh ảnh phản chiếu trờn vỏch hang với tiếng động để hỡnh dung ra thế giới bờn ngoài. Bức tranh về thế giới do trớ tưởng tượng “vẽ” nờn chắc chắn sẽ rất khỏc so với thế giới thực. Được nhỡn thấy thế giới thực lần đầu, người đú rất kinh ngạc. Sự phức tạp của cuộc sống bờn ngoài, việc thiếu kinh nghiệm khi phải đương đầu với những vấn đề của thực tế mới lạ làm cho người đú sợ hói, và phản ứng tự nhiờn là sẽ lựi lại và tỡm kiếm sự an toàn nơi ẩn nấp quen thuộc của mỡnh. Cú thể những người như vậy sẽ cảm thấy yờn tõm và bằng lũng với cuộc sống nụ lệ, “hang động” vốn đó quen thuộc và từ chối cơ hội bước ra thế giới tự do, rộng lớn.

Về bản năng, con người thớch ngồi yờn trong “búng rõm” của những thúi quen và kinh nghiệm hơn là phơi mỡnh ra trước thế giới đang thay đổi và đương đầu với những thử thỏch.

b) Phản ỏnh trong quản lý

Trong xõy dựng tổ chức, “chủ nghĩa kinh nghiệm” ẩn chứa nguy cơ về sự “giam cầm” tự do trong tư duy và hành động của chớnh bản thõn và của nhõn viờn trong tổ chức.

OPEN.PTIT.EDU.VN Con người núi chung, những người quản lý núi riờng, nhất là những người thành đạt, rất dễ bị mắc vào “bẫy kinh nghiệm” do chớnh những kiến thức đó tớch lũy được và từ những thành cụng đó đạt được. Kinh nghiệm và thành cụng củng cố những thúi quen, nếp nghĩ. Điều đú cú tỏc dụng tốt trong việc định hỡnh hành vi , phương phỏp, phong cỏch. Tuy nhiờn, thế giới luụn biến đổi. Kinh nghiệm cú thể gõy trở ngại cho con người trong việc nhận ra cỏi mới và tiếp nhận chỳng. Kinh nghiệm cú thể biến người ta đang làm chủ chỳng trở thành nụ lệ hay tự nhõn của chớnh những nếp nghĩ, tỏc phong đó được chớnh họ dựng nờn.

Mỗi người quản lý mang vào trong cỏch thức xõy dựng tổ chức và quản lý của mỡnh quan điểm, thúi quen, và những kinh nghiệm của riờng mỡnh. Trong quỏ trỡnh quản lý và bị quản lý, họ phải xõy dựng mối quan hệ với những người khỏc cú tư tưởng và kinh nghiệm khỏc. Họ cũng sẽ phải điều chỉnh, do đú cú thể bị chi phối hay chịu ảnh hưởng bởi quan điểm và kinh nghiệm của những người khỏc.

Đụi khi con người cố duy trỡ một nếp nghĩ, cỏch làm, thúi quen đó từng thành cụng bởi lẽ sẽ cú lợi hơn khi duy trỡ một mụ hỡnh, phương phỏp họ vốn thành thạo và đó giỳp họ thành cụng thay vỡ thay đổi nú để trở thành “người mới”, “thiếu kinh nghiệm”, “người đi sau”. Tư tưởng này rất cú hại cho việc xõy dựng mụi trường tổ chức hũa nhập, bởi nú được duy trỡ một cỏch cú ý thức.

Những giả thiết, niềm tin được coi là hiển nhiờn, những quy tắc hành động khụng cần kiểm tra lại, những tiền đề và thúi quen khỏc cú thể kết hợp với nhau để tạo thành “nhón quan cú định kiến” về thế giới. Trong khi những nhón quan này giỳp chỳng ta một “lăng kớnh” để nhận ra những thứ gỡ đú và gợi ý cỏch thức hành động, nú đồng thời cũng làm cho chỳng ta khụng nhỡn thấy những thứ khỏc và loại bỏ khả năng hành động (hay chấp nhận hành động) theo cỏch khỏc. Một nền văn húa được xõy dựng bởi một người quản lý cú tư tưởng như vậy cú thể sẽ tạo ra những “rónh mũn tõm lý” đối với những thành viờn tổ chức và hạn chế sự tự do và sỏng tạo trong tư duy và hành động.

Một mụi trường mở, một khụng khớ hũa đồng, một thỏi độ tớch cực, ham học hỏi, những chuẩn mực đạo đức và hành vi nhấn mạnh sỏng tạo, đổi mới, thớch ứng sẽ cú tỏc dụng tốt trong viờc hạn chếảnh hưởng bất lợi của tư tưởng này.

c) Điểm mạnh và điểm yếu khi vận dụng vào tổ chức

‰Điểm mạnh

9 Tư tưởng này thụi thỳc chỳng ta nhận thức và tỡm hiểu ý nghĩa bị che giấu của thế giới mà cho đến nay chỳng ta tưởng chừng nhưđó nắm chắc.

9 Tư tưởng này cũng đũi hỏi chỳng ta xem xột lại mọi khớa cạnh của một “cuộc đời” tổ chức, xột đến những khớa cạnh con người trong mối quan hệ giữa cỏc con người – thành viờn của tổ chức .

9 Tư tưởng cũng làm rừ những khú khăn và trở ngại đối với sự thay đổi và của việc quản lý sự thay đổi.

‰Điểm yếu

OPEN.PTIT.EDU.VN 9 Cỏch nhỡn này quỏ coi trọng vai trũ của cỏc quỏ trỡnh nhận thức trong việc xõy dựng và

duy trỡ cỏc tổ chức và xó hội.

9 Quan điểm này bỏ sút một thực tế về quyền lực và sức mạnh của những lợi ớch thu được từ việc duy trỡ hiện trạng; đú chớnh là một sức cản quan trọng khỏc đối với quỏ trỡnh thay đổi.

9 Nú gợi ra hỡnh ảnh một thế giới trong đú mỗi người cốđiều khiển bộ úc của người khỏc.

3. Tổ chức như một “dũng chảy, biến húa”

a) Nguồn gốc lý thuyết

Tư tưởng này được thể hiện ngay trong cõu núi của Heraclite ”Khụng thể nhỳng chõn hai lần xuống cựng một dũng sụng, vỡ dũng sụng khụng bao giờ ngừng chảy”. Vũ trụ luụn luụn biến húa, theo dũng chảy, vừa ổn định, vừa biến đổi.

Thế giới tự che giấu và tự bộc lộ từ thời điểm này sang thời điểm khỏc, tương đối với thời điểm trước, nhưng cũng cú những sự khỏc biệt, tạo nờn vẻ ngoài liờn tục trong sự thay đổi.

Tư tưởng (dũng chảy, biến húa) cú cỏch nhỡn đảo ngược về mối quan hệ thực tiễn và sự thay đổi. Theo quan niệm quen thuộc, thực tiễn là vĩnh cửu, thay đổi chỉ là một biểu hiện, một khoảnh khắc của thực tiễn. Tư tưởng “dũng chảy biến húa” lại coi thay đổi mới là trạng thỏi vĩnh cửu, thực tiễn (thực trạng) chỉ là một biểu hiện, một khoảnh khắc của dũng biến húa của vũ trụ mà thụi.

Quan điểm tiếp cận này cho rằng ẩn dưới bề mặt của thực tế là những quỏ trỡnh hay logớc của sự thay đổi. Việc nghiờn cứu chỳng cú thể giỳp chỳng ta tiếp cận thế giới và bất kỳ thời điểm nào và trong toàn bộ quỏ trỡnh.

b) Phản ỏnh trong quản lý

Về mặt kết cấu, tổ chức luụn được coi là một hệ mở thường xuyờn tương tỏc với mụi trường bờn ngoài. Mụi trường là một phần của tổ chức, và ngược lại tổ chức là một phần của mụi trường. Để nghiờn cứu mụi trường những người quản lý thường “ngoại xuất” - đặt mỡnh vào vị trớ khụng phải là người bờn trong tổ chức- để tỡm hiểu tổ chức và mối quan hệ với thế giới giống như quan sỏt chớnh bản thõn mỡnh qua hỡnh ảnh phản chiếu liờn tục trờn cỏc tấm gương đối xứng. Sự phản ỏnh tiến độ triển khai cụng việc từ giỏc độ khỏch quan cho phộp thành viờn của tổ chức định vị mỡnh trong khung cảnh triển khai liờn tục cỏc hoạt động. Nhờđú họ cú thể can thiệp vào ngay cỏc họat động của chớnh mỡnh và tham gia vào việc ra “dũng chảy” cỏc sự kiện đồng thời duy trỡ được những giỏ trị “bản sắc” của mỡnh.

Tư tưởng trờn làm rừ vai trũ của việc hỡnh thành chiến lược tổ chức, đồng thời đũi hỏi cỏch nhỡn nhận chiến lược dưới một gúc độ mới. Thay vỡ coi chiến lược là những quyết định và ý muốn chủ quan của một nhà lónh đạo, một tổ chức, người quản lý cần phải nhận thức được rằng chiến lược khụng thể chỉ là mối quan hệ một chiều mà là một tương tỏc qua lại giữa mụi trường và tổ chức, giữa cỏc tỏc nhõn mụi trường và hành vi tổ chức. Như vậy, cỏc tổ chức và người quản lý cú thể tỏc động đến sự vận động của mụi trường bờn ngoài thụng qua quỏ trỡnh xõy dựng hỡnh tượng bản thõn và việc chỉđạo cỏc hoạt động của tổ chức và thành viờn nhằm tỏc động đến hành vi của cỏc đối tượng và đối tỏc trờn thị trường

OPEN.PTIT.EDU.VN ‰Điểm mạnh

9 Quan điểm này khuyến khớch người quản lý thăm dũ tổ chức và nguồn gốc của sự thay đổi để tỡm hiểu lụgớc của nú. Hiểu được bản chất, những yếu tố và trở ngại đối với sự thay đổi là điều cú ý nghĩa quyết định để quản lý thành cụng sự thay đổi.

9 Cỏch tiếp cận “dũng chảy, biến húa” cho rằng xung đột và thay đổi khụng phải là sựđược – thua mà là một sự biến húa tất yếu. Quan điểm này dẫn đến cỏch nhỡn nhận tớch cực, sỏng tạo hơn trong việc đưa ra cỏc “kịch bản” khỏc nhau cho sự thay đổi.

9 Cỏch tiếp cận này cũng chỉ ra rằng khụng thể giải quyết nhiều vấn đề tổ chức và xó hội một cỏch chủ quan, manh mỳn, đơn phương (ỏp đặt), mà nhiều khi đũi hỏi phải cấu trỳc lại hệ thống nhằm gõy ảnh hưởng đến lụ-gớch của quỏ trỡnh.

‰Điểm yếu :

Những thiếu sút nghiờm trọng của quan điểm quản lý này là :

9 Cỏch tiếp cận này quỏ lý tưởng, cỏc biện phỏp đều đũi hỏi thay đổi triệt để lụ-gớch của một hệ xó hội, điều chắc chắn sẽ khú thực hiện vỡ sẽ vấp phải sự chống cự của nú.

9 Cỏch tiếp cận nhấn mạnh vào viờc nhận thức lụ-gớch của vấn đề thụng qua quỏ khứ. Tuy nhiờn điều đú khụng cú nghĩa là cú thể tiờn đoỏn được tương lai. Tương lai là cỏc khả năng, và việc tỏc động tới chỳng là rất hạn chế.

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 91 - 95)