Phõn biệt đối xử (giới tớnh và chủng tộc)

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 58)

Ở khắp nơi trờn thế giới, chỳng ta cú thể thấy hiện tượng phõn biệt giới tớnh và chủng tộc xảy ra. Ở Anh, nhõn viờn người Đụng Ấn Độ thường bị trả lương thấp và được giao cho cỏc cụng việc mà chẳng ai muốn làm cả. Những người là thổ dõn Úc từ lõu nay cũng phải chịu sự phõn biệt đối xử về kinh tế, xó hội. Ở nhiều nước Đụng Nam Á, nhõn viờn thuộc dõn tộc thiểu số ớt cú cơ hội thăng tiến. Ở Nhật Bản, mặc dự chớnh phụ nữ là người mởđường đến với kinh doanh và chớnh trị, nhưng họ hiếm khi được thăng tiến đến cỏc vị trớ cấp cao, mặc dự ở nước này cú quy định phõn biệt giới tớnh là phạm phỏp, song lại khụng cú hỡnh phạt nếu vi phạm.

Tại nhiều nước Trung Đụng, rất hiếm cú những phụ nữ làm kinh doanh, chớnh vỡ lý do này mà làm kinh doanh với cỏc nước Trung Đụng, cỏc cụng ty thường gặp rắc rối khi cử phụ nữ đi làm đại diện bỏn hàng. Trờn thực tế, cỏc cụng ty ở Trung Đụng cú thể từ chối khụng đàm phỏn với một nữ doanh nhõn hoặc cú một cỏi nhỡn khụng thấy thiện cảm khi tổ chức nước ngoài tuyển dụng phụ nữ. Vấn đề đạo đức trong trường hợp này là liệu doanh nghiệp nước ngoài cú nờn tụn trọng giỏ trị của người Trung Đụng, chỉ cử doanh nhõn nam đi đàm phỏn và khụng tạo cơ hội cho doanh nhõn nữđược phỏt triển sự nghiệp và đúng gúp vào cỏc mục tiờu của doanh nghiệp hay khụng.

Phõn biệt chủng tộc khụng chỉđược núi đến nhiều ở Mỹ, mà ởĐức, đõy cũng là một vấn nạn. Đức khụng cấp quyền cụng dõn cho những cụng nhõn người Thổ Nhĩ Kỳ, ngay cả khi họđó thuộc thế hệ thứ hai của người Đức. Vấn đề này cũng xảy ra ở Nhật đối với người Hàn Quốc quốc tịch Nhật bản.

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 58)