Kiểm tra việc thực hiện cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 107)

1. Mục đớch của việc kiểm tra:

Để thành cụng, cỏc chương trỡnh đạo đức phải phỏt huy tỏc dụng liờn tục và thực sự trong đời sống tổ chức. Vỡ vậy, cỏc hoạt động và nội dung của chương trỡnh đạo đức thường được lồng ghộp vào cỏc hoạt động thường xuyờn, hàng ngày của tổ chức. Thực thi đó vậy, nhưng kết quả chỉđược phản ỏnh sau này trong cỏc kết quả hoạt động. Trong nhiều trường hợp tỡnh thế đó trở nờn quỏ muộn để cú thể làm điều gỡ đú nhằm lấy lại phong thỏi và hỡnh ảnh trước kia cho doanh nghiệp. Nguyờn nhõn cú thể là do cỏc chương trỡnh đạo đức đó mất hiệu lực, hay khụng cũn phự hợp với hoàn cảnh, do hệ thống tổ chức đó cú những thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho việc triển khai cú kết quả cỏc nội dung và hoạt động của cỏc chương trỡnh đạo đức hiện hành.

Tổng quỏt, mục đớch của việc thanh tra, kiểm tra chương trỡnh đạo đức là nhừm xỏc minh tớnh tương thớch của cỏc chương trỡnh đạo đức trong việc thực hiện mục tiờu chiến lược, quan điểm và thỏi độ của những người hữu quan, nhất là những người trực tiếp thực hiện chỳng; đảm bảo những điều kiện, tiền đề vững chắc cho việc triển khai thành cụng cỏc chương trỡnh đạo đức và giao ước đạo đức.

Cụ thể, việc thanh tra, kiểm tra là nhằm phỏt hiện ra những dấu hiệu bất lợi cho việc triển khai cỏc chương trỡnh đạo đức hiện hành, núi riờng, cho việc thực hiện cỏc mục tiờu đó định, núi chung; để qua đú cú thể lập kế hoạch điều chỉnh thớch hợp.

2. Phương phỏp và nội dung điều tra:

a) Xỏc minh tớnh tương thớch của cỏc chương trỡnh đạo đức và giao ước đạo đức:

Về nguyờn tắc, tớnh bất cập của cỏc chương trỡnh đạo đức luụn được thể hiện qua những dấu hiệu, hiờn tượng cụ thể. Vỡ vậy, việc thanh tra cần được bắt đầu bằng việc xỏc minh, phỏt hiện cỏc hiện tượng, biểu hiện trỏi với cỏc chuẩn mực đạo đức chớnh thức cần được tụn trọng trong tổ chức. Những mõu thuẫn đạo đức này cú thể nảy sinh do những tớnh toỏn vị kỷ của một số cỏ nhõn, hoặc do sự bất cập của hệ thống chuẩn mực đạo đức.

Trong trường hợp thứ nhất, doanh nghiệp, tổ chức cần thiết lập một hệ thống cảnh bỏo hữu hiệu để cú thể kịp thời phỏt hiện những dấu hiệu vi phạm hoặc cú hại đối với việc duy trỡ cỏc chuẩn mực và hệ thống đạo đức của tổ chức.

Trong trường hợp thứ hai, việc thanh tra cỏc hệ thống đạo đức cần được tiến hành . Mặc dự những biểu hiện cỏ nhõn cú vẻ là những “vấn đề riờng tư” thuộc về từng người, xột từ gúc độ tổ chức và quản lý, chỳng cũng là những dấu hiệu về tỡnh trạng kộm hiệu lực của cỏc chương trỡnh đạo đức và cỏc biện phỏp quản lý nhõn lực thể hiện qua sự khụng đồng thuận và thiếu tự giỏc của cỏc thành viờn.

Những vấn đề nảy sinh cần được phõn tớch kỹđể xỏc minh bản chất. Để làm được điều đú, những phương phỏp nhận diện cỏc vấn đềđạo đức .

OPEN.PTIT.EDU.VN Do vấn đềđạo đức cú thể xuất hiện bất cứ lỳc nào, việc rà soỏt và thanh tra cần được tiến

hành thường xuyờn.

b) Xỏc minh đặc trưng về văn húa của tổ chức:

Văn húa và tổ chức là những tiền đề cần thiết cho nhõn viờn để thực hiện cỏc giao ước đạo đức, cho người quản lý để giỏm sỏt và hỗ trợ nhõn viờn khi thực hiện cỏc chương trỡnh giao ước và để thực hiện thành cụng cỏc chương trỡnh đạo đức. Việc thanh tra nhằm xỏc minh cỏc đặc trưng về văn húa và doanh nghiệp cần được tiến hành trờn hai phương diện : (i) xỏc minh đặc trưng về văn húa cụng ty và (ii) xỏc minh đặc trưng về tổ chức liờn quan đến việc triển khai hiệu lực cỏc chương trỡnh đạo đức và giao ước đạo đức ở mọi vị trớ, cỏ nhõn trong tổ chức, doanh nghiệp.

Rừ ràng việc thanh tra khụng chỉ nhằm xỏc minh cơ chế tổ chức cho việc thực hiện cỏc chương trỡnh đạo đức mà cũn chỳ trọng xỏc minh về nhận thức và thỏi độ của những người thực hiện. Vai trũ và trỏch nhiệm của người quản lý trong việc tổ chức thực hiện và hậu thuẫn cho nhõn viờn trong việc thực hiện cỏc chương trỡnh đạo đức và giao ước đạo đức cũng được làm rừ.

Do cỏc tổ chức cú những triết lý và đặc trưng về văn húa doanh nghiệp khỏc nhau, phương phỏp xỏc minh, cụng cụ sử dụng, nội dung của cỏc mẫu thanh tra cần được lựa chọn và hiệu chỉnh cho phự hợp nhằm thu nhận được những thụng tin chớnh xỏc cho phộp đỏnh giỏ đỳng đắn về năng lực văn húa doanh nghiệp trong việc hỗ trợ thực thi cỏc chương trỡnh đạo đức.

Thụng qua việc xỏc minh về hệ thống tổ chức, mối quan hệ giữa chương trỡnh đạo đức và văn húa doanh nghiệp với cỏc chương trỡnh, cụng cụ quản lý khỏc cũng cần được chỳ trọng nhằm đảm bảo sự hài hũa và đồng bộ trong cỏc giải phỏp quản lý. Do đú cú thể cần phải xỏc minh thờm những vấn đề liờn quan. Văn húa doanh nghiệp chỉ là một bộ phận cỏc cụng cụ và phương phỏp quản lý, một nhõn tố căn bản hơn cần được xỏc minh là hệ thống tổ chức. Hệ thống tổ chức là phương tiện để triển khai cỏc biện phỏp quản lý , trong đú cú cỏc chương trỡnh đạo đức. Sự tương thớch của hệ thống tổ chức là một yếu tố cú ý nghĩa rất quan trọng. Việc xỏc minh về hệ thống tổ chức là nhằm chỉ rừ cỏc đặc trưng, như về cơ cấu, nhõn lực, quyền hạn, trỏch nhiệm, cơ chế . . . liờn quan đến việc thực thi cú kết quả cỏc chương trỡnh đạo đức và giao ước đạo đức.

TểM TẮT NỘI DUNG

1. Người quản lý là đấng tối cao hay biểu tượng? Quan điểm về vai trũ và trỏch nhiệm của người quản lý đối với những thành cụng và thất bại của một doanh nghiệp là rất trỏi ngược nhau. Cú hai quan điểm trỏi ngược nhau: quan điểm tối cao của quản lý (omnipotent view of management) và quan điểm tượng trưng của quản lý (symbolic view of management).

2. Xõy dựng tổ chức chớnh là việc xõy dựng một hệ thống cỏc phương tiện cho việc thực thi cỏc mục tiờu và kiểm soỏt việc thực hiện cỏc mục tiờu, trong đú mỗi phương tiện lại là một hay nhiều hệ thống phương tiện khỏc được thiết kếđể thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Trong cỏc hệ thống này, con người và thiết bị giao hũa vào nhau để tạo nờn năng lực và sức mạnh của phương tiện. Như vậy, xõy dựng tổ chức chớnh là xõy dựng nền tảng cho cỏc mối quan hệ “người với người”, “người với cụng cụ”, “cụng cụ với cụng cụ”. Tuy nhiờn, mỗi người lại tiến hành xõy dựng tổ chức đều cú cỏch làm riờng. Cỏch thức của một nhà quản lý lựa chọn để xõy dựng mối quan hệ con người trong tổ chức phụ thuộc khụng chỉ vào những yếu tố “kỹ thuật” (như phương phỏp sản xuất, cụng nghệ và tỡnh trạng thiết bị) năng lực, trỡnh độ quản lý và chuyờn mụn của người lónh đạo và nhõn viờn, đặc điểm của mụi trường hoạt động, mà cũn được quyết định bởi

OPEN.PTIT.EDU.VN quan điểm và triết lý lónh đạo của người quản lý. Trong nhiều trường hợp, nhõn tố thứ hai này cú tầm quan trọng lớn hơn và làm lu mờ những yếu tố khỏc.

3. Cỏc quan điểm cú ảnh hưởng chi phối đến cỏc nhà quản lý trong việc xõy dựng cỏc hệ thống tổ chức cú thểđược xếp loại theo đặc trưng về mục đớch kết cấu và về nhõn tố trọng tõm. Đặc trưng về mục đớch thiết kế cho biết người thiết kế mong muốn xõy dựng những hệ thống cú được sự “linh hoạt” để thớch nghi tốt với ỏp lực từ mụi trường hay cú kết cấu chặt chẽđểđảm bảo sự phối hợp bờn trong hệ thống và tăng tớnh hiệu quả. Đặc trưng về nhõn tố trọng tõm cho biết người thiết kếđặt trọng tõm thiết kế vào nhõn tố “con người” hay nhõn tố của “mụi trường hoạt động và chiến lược” của doanh nghiệp. Những quan điểm này cú ảnh hưởng quan trọng đến mụ hỡnh tổ chức được xõy dựng. Cần lưu ý, để những mụ hỡnh này cú thể phỏt huy hiệu lực, cần đảm bảo những điều kiện cần thiết, liờn quan như phõn quyền, chiến lược hoạt động và chớnh sỏch quản lý, quản lý con người.

4. Cỏc quan điểm xõy dựng tổ chức tuy khỏc nhau nhưng cú thể xếp thành hai nhúm cơ bản . - Quan điểm tổ chức định hướng mụi trường cho là tổ chức là một “cơ thể sống”; Tổ chức như một “rónh mũn tõm lý”; Tổ chức như một “dũng chảy, biến hoỏ”

- Quan điểm tổ chức định hướng con người cho là tổ chức là một “cỗ mỏy”; Tổ chức là một “bộ nóo”; Tổ chức là một “nền văn hoỏ”; Tổ chức là một “hệ thống chớnh trị”; Tổ chức như một “cụng cụ thống trị”

5. Để làm cho cỏc chuẩn mực và hệ thống chuẩn mực đạo đức cú hiệu lực cũng như để tạo điều kiện triển khai cỏc giao ước đạo đức, cần xõy dựng cỏc chương trỡnh đạo đức toàn diện, khả thi. Cỏc chương trỡnh đạo đức gồm cỏc chương trỡnh hành động vềđạo đức và cỏc biện phỏp quản lý hậu thuẫn cho việc triển khai cỏc chương trỡnh hành động này. Cỏc chương trỡnh này cú hai nội dung chớnh : (1) xõy dựng cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức, (2) tổ chức thực hiện, điều hành và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc chương trỡnh giao ước đạo đức.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Hóy trỡnh bày cỏc quan điểm về vai trũ và trỏch nhiệm của người quản lý đối với thành cụng và thất bại của doanh nghiệp?

2. Hóy trỡnh bày năng lực lónh đạo và quyền lực của người quản lý? 3. Thế nào là phong cỏch lónh đạo? Trỡnh bày phong cỏch lónh đạo? 4. Hóy trỡnh bày quan điểm tổ chức định hướng mụi trường?

5. Hóy trỡnh bày quan điểm tổ chức định hướng con người? 6. Hóy trỡnh bày xõy dựng chương trỡnh giao ước đạo đức?

7. Hóy trỡnh bày cỏc nội dung triển khai chương trỡnh giao ước đạo đức?

8. Hóy trỡnh bày mục đớch, phương phỏp và nội dung kiểm tra thực hiện chương trỡnh giao ước đạo đức?

OPEN.PTIT.EDU.VN

CHƯƠNG 5

VĂN HOÁ TRONG CÁC HOT ĐỘNG KINH DOANH

GIỚI THIỆU Mục đớch, yờu cầu

- Mục đớch: Trang bị cho người học những kiến thức văn hoỏ trong cỏc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm văn hoỏ ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp; Văn hoỏ trong xõy dựng và phỏt triển thương hiệu; Văn hoỏ trong hoạt động marketing; Văn hoỏ trong đàm phỏn và thương lượng; Văn hoỏ trong định hướng với khỏch hàng

- Yờu cầu: Người học nắm được những kiến thức cơ bản để vận dụng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Nội dung chớnh

- Văn hoỏ ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp; - Văn hoỏ trong xõy dựng và phỏt triển thương hiệu; - Văn hoỏ trong hoạt động marketing;

- Văn hoỏ trong đàm phỏn và thương lượng; - Văn hoỏ trong định hướng khỏch hàng

NỘI DUNG

5.1 VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP

5.1.1. Vai trũ và biểu hiện của văn húa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp

1. Vai trũ của văn hoỏ ứng xử

- Văn húa ứng xử giỳp cho doanh nghiệp dễ dàng thành cụng hơn.

Khi cỏch ứng xử của cỏc thành viờn trong doanh nghiệp được mọi người hưởng ứng, lỳc đú sẽ dễđạt được những kết quả chắc chắn hơn, như dành được sự nõng đỡ, cộng tỏc, tạo thờm những tớn nhiệm mới, thu thập được nhiều khỏch hàng hơn và bản thõn giữđược sự yờn lành. Và ngay những ngày lỳc khú khăn đi nữa thỡ những người này cũng vỡ bạn đến cựng.

- Văn húa ứng xử làm đẹp thờm hỡnh tượng của doanh nghiệp.

Letitia Basldrige là một chuyờn gia hàng đầu về lĩnh vực ứng xử tại Mỹ cho rằng: “Phộp ứng xử khộo lộo là hiệu quả cú giỏ trị, chỳng làm tăng phẩm chất của đời sống, đúng gúp cho đạo đức người lónh đạo tốt nhất, làm đẹp thờm hỡnh tượng của doanh nghiệp, và do đú nú đúng một vai trũ chủ yếu trong vấn đề phỏt sinh lợi nhuận. Mặt khỏc, việc ứng xử khụng tốt, dốt nỏt, khụng cẩn thận thỡ làm đỏnh mất đi nhõn cỏch con người, cũng như sự thăng tiến và ngay cả việc làm”. Như vậy, cỏch ứng xử của cấp trờn, cấp dưới trong nội bộ doanh nghiệp cú tỏc động qua lại với nhau trờn tinh thần hợp tỏc thiện chớ và cựng cú phản ứng tớch cực như nhau ở tất cả cỏc cỏ nhõn, bộ phận trước những vấn đề cần giải quyết của doanh nghiệp. Nếu mối quan hệ này được kết hợp hài hũa với mục tiờu vỡ lợi ớch chung của doanh nghiệp sẽ tạo nờn sức mạnh đưa doanh nghiệp tiến lờn phớa trước.

OPEN.PTIT.EDU.VN - Văn húa ứng xử tạo điều kiện phỏt huy dõn chủ cho mọi thành viờn.

Mọi người nhận được sự tớn nhiệm và hỗ trợ cần thiết dựa trờn những giỏ trị, chuẩn mực đó được thiết lập của doanh nghiệp để chủđộng tiến hành cụng việc được giao phú, sỏng tạo, chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn cao hơn về cụng việc, quan hệ trờn dưới chan hũa, được chia sẻ thụng tin để cú cơ hội tham gia sõu hơn vào cỏc quyết định của doanh nghiệp.

- Văn húa ứng xử giỳp củng cố và phỏt triển địa vị của mỗi cỏ nhõn trong nội bộ doanh nghiệp.

Mỗi cỏ nhõn khi tham gia vào cụng việc kinh doanh của doanh nghiệp đều cú một vị trớ nhất định. Văn húa ứng xử khụng những giỳp họ hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao mà cũn xõy dựng được lũng tỡn đối với lónh đạo và đồng nghiệp, từđú tạo cơ hội thăng tiến cho họ.

2. Biểu hiện của văn húa ứng xử

- Văn húa ứng xử của cấp trờn đối với cấp dưới.

Thứ nhất, xõy dựng cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm cụng khai, bỡnh đẳng, cạnh tranh, dựng người đỳng chỗ.

Ở cương vị lónh đạo doanh nghiệp, việc dựng người đỳng chỗđể phỏt huy được sở trường của họ đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Người lónh đạo cần hiểu chớnh xỏc bản chất con người là thực thể như thế nào với một nhõn sinh quan rừ ràng. Nếu khụng cú nhõn sinh quan rừ ràng rất dễ mắc sai lầm chủ quan trong phõn biệt thực thể khỏc nhau giữa những cỏ nhõn khỏc nhau. Dẫn đến, khụng những khụng phỏt huy được tài năng của người đú mà cũn cú khi triệt tiờu cỏc tài năng. Lịch sửđó chứng minh rằng những nhà lónh đạo kiệt xuất đều là những người hiểu rất rừ bản chất con người, cũng như biết tỡm ra và phỏt huy những năng lực tiềm ẩn của người dưới quyền họ. Người lónh đạo dựng đỳng người, đỳng việc sẽ phỏt huy được tài năng của người đú, tạo cho người đú niềm say mờ trong cụng việc đồng thời gõy khụng khớ phấn khớch cho những người khỏc.

Thứ hai, chếđộ thưởng phạt cụng minh.

Khi thực hiện cụng việc quản lý đũi hỏi người lónh đạo phải cú khiển trỏch, cú khen thưởng. Sự thành cụng chỉ cú thểđạt được khi bạn đó nỗ lực hết mỡnh, từđú cú thể thấy việc khen thưởng những người tỏ ra cố gắng trong cụng việc là cần thiết. Đừng vỡ bất kỳ một lý do nào mà quờn đi sự khen thưởng. Những lần quờn như vậy sẽ làm nhiệt tỡnh của cấp dưới nguội đi. Cần hiểu rằng “là người, khụng ai khụng mắc lỗi”, từ đú cú thỏi độ khoan dung hơn với lỗi lầm của người khỏc. Luụn nhớ trong hoàn cảnh nào cũng phải dựa trờn lợi ớhc chung, coi trọng cụng bằng khi dựng người. Một người lónh đạo như vậy sẽ khiến nhõn viờn nể phục. Khi khiển trỏch, người lónh đạo nờn đứng trờn lợi ớch của tập thể, của doanh nghiệp, khụng đứng trờn cương vị cỏ nhõn để khiển trỏch. Làm được như vậy, người cấp dưới sẽ khụng chống đối mà vui vẻ tiếp thu. Việc phờ bỡnh, chờ trỏch nhõn viờn cũng đũi hỏi phải cú nghệ thuật. Hóy thực hiện theo bước tiến:

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 107)