Trong mỗi doanh nghiệp đều tồn tại những hệ thống hay chuẩn mực về giỏ trịđặc trưng, hỡnh tượng, phong cỏch được doanh nghiệp tụn trọng và truyền từ người này sang người khỏc, thế hệ này sang thế hệ khỏc. Chỳng cú ảnh hưởng quan trọng đến hành vi của cỏc thành viờn. Khi phải đối đầu với những vấn đề nan giải vềđạo đức, những hệ thống giỏ trị, phương phỏp tư duy này cú tỏc dụng chỉ dẫn cỏc thành viờn doanh nghiệp cỏch thức ra quyết định hợp với phương chõm hành động của doanh nghiệp. Khỏi niệm được sử dụng để phản ỏnh những hệ thống này được gọi với nhiều tờn khỏc nhau như văn hoỏ doanh nghiệp, hay văn hoỏ cụng ty (corporate culture), văn hoỏ tổ chức (organizational culture), văn hoỏ kinh doanh (business culture). Là một lĩnh vực mới được nghiờn cứu trong vài thập kỷ qua, cỏc định nghĩa về khỏi niệm này cũn rất khỏc
OPEN.PTIT.EDU.VN nhau phản ỏnh sự mới mẻ của vấn đề, tỡnh trạng chưa thống nhất về cỏch tiếp cận, mối quan tõm,
phạm vi ảnh hưởng và vận dụng ngày càng rộng của những khỏi niệm này.
Mặc dự thuật ngữ “văn hoỏ doanh nghiệp” xuất hiện khỏ muộn, khỏi niệm này đó được vận dụng từ khỏ sớm trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp ở cỏc nước phương Tõy dưới tờn gọi là văn hoỏ. Trong một cụng trỡnh nghiờn cứu tiến hành vào năm 1952, Kroeber và Kluckholn đó thống kờ được 164 cỏch định nghĩa khỏc nhau về “văn hoỏ” vận dụng trong cụng ty. Ngày nay khi cỏc khỏi niệm “văn hoỏ” và “tổ chức” hay “doanh nghiệp” được kết hợp với nhau để trở thành một lĩnh vực nghiờn cứu xỏc định, đặc thự – văn hoỏ doanh nghiệp - số lượng cỏc định nghĩa về khỏi niệm mới này cũn nhiều hơn nữa.
Trong Giỏo trỡnh Đạo đức kinh doanh và văn hoỏ doanh nghiệp của trường Đại học Kinh tế Quốc dõn cú viết : Văn hoỏ doanh nghiệp được định nghĩa là một hệ thống cỏc ý nghĩa, giỏ trị, niềm tin chủđạo, nhận thức và phương phỏp tư duy được mọi thành viờn của một tổ chức cựng đồng thuận và cú ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cỏch thức hành động của cỏc thành viờn.Văn hoỏ kinh doanh thể hiện sựđồng thuận về quan điểm, sự thống nhất trong cỏch tiếp cận và trong hành vi của cỏc thành viờn một doanh nghiệp. Nú cú tỏc dụng giỳp phõn biệt giữa doanh nghiệp này với cỏc doanh nghiệp khỏc. Chỳng được mọi thành viờn trong doanh nghiệp chấp thuận cú ảnh hưởng trực tiếp, hàng ngày đến hành động và việc ra quyết định của từng người và được hướng dẫn cho những thành viờn mới để tụn trọng và làm theo. Chớnh vỡ vậy chỳng cũn được gọi là “bản sắc riờng” hay “bản sắc văn hoỏ” của một doanh nghiệp mà mọi người cú thể xỏc định được và thụng qua đú cú thể nhận ra được quan điểm và triết lý đạo đức của một doanh nghiệp.
Văn hoỏ doanh nghiệp tạo điều kiện cho cỏc thành viờn nhận ra được những sắc thỏi riờng mà một doanh nghiệp muốn vươn tới. Nú cỳng tạo ra sự cam kết tự nguyện đối với những gỡ vượt ra ngoài phạm vi niềm tin và giỏ trị của mỗi cỏ nhõn. Chỳng giỳp cỏc thành viờn mới nhận thức được ý nghĩa của cỏc sự kiện và hoạt động của doanh nghiệp.