Một cõu hỏi quan trọng và thường được nờu ra là liệu hành động đạo đức trong kinh doanh cú tỏc động đến kinh tế của một quốc gia hay khụng. Cỏc nhà kinh tế học thường đặt cõu hỏi tại sao một số nền kinh tế thị trường mang lại năng suất cao, cụng dõn cú mức sống cao, trong khi đú cỏc nền kinh tế khỏc lại khụng như thế.
Cỏc thể chế xó hội, đặc biệt là cỏc thể chế thỳc đẩy tớnh trung thực, là yếu tố vụ cựng quan trọng để phỏt triển sự phồn vinh về kinh tế của một xó hội. Cỏc nước phỏt triển ngày càng trở nờn giàu cú hơn vỡ cú một hệ thống cỏc thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khớch năng suất. Trong khi đú, tại cỏc nước đang phỏt triển, cơ hội phỏt triển kinh tế và xó hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến bộ cỏ nhõn cũng như phỳc lợi xó hội.
Niềm tin là cỏi mà cỏc cỏ nhõn xỏc định, cú cảm giỏc chia sẻ với những người khỏc trong xó hội. Ở mức độ hẹp nhất của niềm tin trong xó hội là lũng tin vào chớnh mỡnh, rộng hơn nữa là thành viờn trong gia đỡnh và họ hàng. Cỏc Quốc gia cú cỏc thể chế dựa vào niềm tin sẽ phỏt triển mụi trường năng suất cao vỡ cú một hệ thống đạo đức giỳp giảm thiểu cỏc chi phớ giao dịch, làm
OPEN.PTIT.EDU.VN cạnh tranh trở nờn hiệu quả hơn. Trong hệ thống dựa vào thị trường cú niềm tin lớn, cỏc doanh
nghiệp cú thể thành cụng và phỏt triển nhờ cú một tinh thần hợp tỏc và niềm tin.
Chỳng ta tiến hành so sỏnh tỷ lệ tham nhũng trong cỏc thể chế xó hội khỏc nhau, Nigờria và Nga cú tỷ lệ tham nhũng cao trong khi đú Canada và Đức cú tỷ lệ tham nhũng thấp. Ta cú thể thấy được điểm khỏc biệt chớnh giữa cỏc cấp độ về sự vững mạnh và ổn định kinh tế của cỏc nước này chớnh là vấn đề đạo đức. Điểm khỏc biệt giữa sự vững mạnh và ổn định về kinh tế của cỏc nước này cho ta một minh chứng là đạo đức đúng một vai trũ chủ chốt trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế. Tiến hành kinh doanh cú đạo đức và cú trỏch nhiệm sẽ tạo ra niềm tin và dẫn tới cỏc mối quan hệ giỳp tăng cường năng suất và đổi mới.
Túm lại, chỳng ta cú thể thấy vai trũ quan trọng của đạo đức kinh doanh đối với cỏc cỏ nhõn, đối với doanh nghiệp và đối với xó hội và sự vững mạnh của nền kinh tế quốc dõn núi chung. Cỏc cổđụng muốn đầu tư vào cỏc doanh nghiệp cú chương trỡnh đạo đức hiệu quả, quan tõm đến xó hội và cú danh tiếng tốt. Cỏc nhõn viờn thớch làm việc trong một doanh nghiệp mà họ cú thể tin tưởng được và khỏch hàng đỏnh giỏ cao về tớnh liờm chớnh trong cỏc mối quan hệ kinh doanh. Mụi trường đạo đức của tổ chức vững mạnh sẽđem lại niềm tin cho khỏch hàng và nhõn viờn, sự tận tõm của nhõn viờn và sự hài lũng của khỏch hàng, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tư cỏch cụng dõn của doanh nghiệp cũng cú mối quan hệ tớch cực với lợi nhuận mang lại của cỏc khoản đầu tư, tài sản và tăng doanh thu của doanh nghiệp. Đạo đức cũn đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển và thịnh vượng của một quốc gia. Đạo đức kinh doanh nờn được tập thể quan tõm trong khi lập kế hoạch chiến lược như cỏc lĩnh vực kinh doanh khỏc, như sản xuất tài chớnh, đào tạo nhõn viờn, và cỏc mối quan hệ với khỏch hàng.
TểM TẮT NỘI DUNG
1. Đạo đức là tập hợp cỏc nguyờn tắc, quy tắc, chuẩn mực xó hội nhằm điều chỉnh, đỏnh giỏ hành vi của con người đối với bản thõn và trong quan hệ với người khỏc, với xó hội. Từ giỏc độ khoa học, “đạo đức là một bộ mụn khoa học nghiờn cứu về bản chất tự nhiờn của cỏi đỳng – cỏi sai và phõn biệt khi lựa chọn giữa cỏi đỳng – cỏi sai, triết lý về cỏi đỳng – cỏi sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của cỏc thành viờn cựng một nghề nghiệp”
Chức năng cơ bản của đạo đức là đạo đức điều chỉnh hành vi của con người theo cỏc chuẩn mực và quy tắc đạo đức đó được xó hội thừa nhận bằng sức mạnh của sự thụi thỳc lương tõm cỏ nhõn, của dư luận xó hội, của tập quỏn truyền thống và của giỏo dục. Đạo đức quy định thỏi độ, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỗi người đối với bản thõn cũng nhưđối với người khỏc và xó hội. Vỡ thếđạo đức là khuụn mẫu, tiờu chuẩn để xõy dựng lối sống, lý tưởng mỗi người.
Đạo đức khỏc với phỏp luật ở chỗ:
+ Sựđiều chỉnh hành vi của đạo đức khụng cú tớnh cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tớnh tự nguyện, cỏc chuẩn mực đạo đức khụng được ghi thành văn bản phỏp quy.
+ Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn phỏp luật, phỏp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liờn quan đến chếđộ xó hội, chếđộ nhà nước cũn đạo đức bao quỏt mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần. Phỏp luật chỉ làm rừ những mẫu số chung nhỏ nhất của cỏc hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đỳng đắn tồn tại bờn trờn luật.
2. Đạo đức kinh doanh là một tập hợp cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực cú tỏc dụng điều chỉnh, đỏnh giỏ, hướng dẫn và kiểm soỏt hành vi của cỏc chủ thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chớnh là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh cú tớnh đặc thự của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là hoạt động gắn liền với cỏc lợi ớch kinh tế, do vậy khớa cạnh thể hiện trong ứng xử về đạo đức
OPEN.PTIT.EDU.VN khụng hoàn toàn giống cỏc hoạt động khỏc: Tớnh thực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tớnh tốt của giới kinh doanh nhưng nếu ỏp dụng sang cỏc lĩnh vực khỏc như giỏo dục, y tế ... hoặc sang cỏc quan hệ xó hội khỏc như vợ chồng, cha mẹ, con cỏi thỡ đú lại là những thúi xấu bị xó hội phờ phỏn
3. Những vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ những mõu thuẫn. Mõu thuẫn cú thể xuất hiện trong mỗi cỏ nhõn (tự – mõu thuẫn) cũng như cú thể xuất hiện giữa những người hữu quan do sự bất đồng trong cỏch quan niệm về giỏ trị đạo đức, trong mối quan hệ hợp tỏc và phối hợp, về quyền lực và cụng nghệ. Đặc biệt phổ biến, mõu thuẫn thường xuất hiện trong những vấn đề liờn quan đến lợi ớch. Mõu thuẫn cũng xuất hiện ở cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc nhau, nhất là trong cỏc hoạt động phối hợp chức năng.
4. Bản chất của vấn đềđạo đức là sự mõu thuẫn hay tự – mõu thuẫn. Về cơ bản, mõu thuẫn cú thể xuất hiện trờn cỏc khớa cạnh khỏc nhau như triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong cỏc hoạt động tỏc nghiệp hay phõn phối lợi ớch, ở cỏc lĩnh vực như marketing, điều kiện lao động, nhõn lực, tài chớnh hay quản lý. Mõu thuẫn cú thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mõu thuẫn), giữa những người hữu quan bờn trong như chủ sở hữu, người quản lý, người lao động, hay với những người hữu quan bờn ngoài như với khỏch hàng, đối tỏc - đối thủ hay cộng đồng, xó hội.
5. Việc nhận diện vấn đề đạo đức cú tầm quan trọng đặc biệt cho việc xử lý chỳng. Nú là bước khởi đầu của quỏ trỡnh “trị bệnh”. “Chẩn đỳng bệnh, chữa sẽ dễ dàng. Để việc nhận diện cỏc vấn đềđạo đức được thuận lợi, cú thể tiến hành theo một trỡnh tự xỏc minh những người hữu quan.; xỏc minh mối quan tõm, mong muốn của cỏc đối tượng hữu quan thể hiện thụng qua một sự việc, tỡnh huống cụ thể. Xỏc định bản chất vấn đềđạo đức.
6. Nghĩa vụ về kinh tế trong trỏch nhiệm xó hội của một doanh nghiệp quan tõm đến cỏch thức phõn bổ trong hệ thống xó hội, cỏc nguồn lực được sử dụng để làm ra sản phẩm dịch vụ. Trong cỏc nguồn lực xó hội dựng cho hoạt động kinh doanh, tài chớnh là một trong những nguồn lực quan trọng nhất, cỏc nhà đầu tư thường là những người cú ảnh hưởng quyết định đối với những người quản lý. Sản xuất hàng húa dịch vụ cũng là nhằm thỏa món người tiờu dựng và phỳc lợi của nú cũng được sử dụng để trả thự lao cho người lao động.
7. Cỏc nghĩa vụ phỏp lý trong trỏch nhiệm xó hội đũi hỏi doanh nghiệp tuõn thủđầy đủ cỏc quy định của luật phỏp như một yờu cầu tối thiểu trong hành vi xó hội của một doanh nghiệp hay cỏ nhõn. Những nghĩa vụ này được xó hội đặt ra bởi vỡ những đối tượng hữu quan như người tiờu dựng, đối thủ cạnh tranh, những nhúm đối tượng hưởng lợi khỏc nhau, cỏc cấp quản lý vĩ mụ nền kinh tế tin rằng cỏc cụng việc kinh doanh khụng thể thực hiện được một cỏch tốt đẹp nếu khụng được đảm bảo bằng sự trung thực. Đõy cũng chớnh là tõm điểm của cỏc nghĩa vụ về phỏp lý. Cỏc nghĩa vụ phỏp lý được thể hiện trong cỏc bộ luật dõn sự và hỡnh sự
8. Nghĩa vụ về đạo đức trong trỏch nhiệm xó hội liờn quan đến những hành vi hay hành động được cỏc thành viờn tổ chức, cộng đồng và xó hội mong đợi hay khụng mong đợi nhưng khụng được thể chế húa thành luật. Nghĩa vụđạo đức trong trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp được thể hiện thụng qua cỏc tiờu chuẩn, chuẩn mực, hay kỳ vọng phản ỏnh mối quan tõm của cỏc đối tượng hữu quan chủ yếu như người tiờu dựng, người lao động, đối tỏc, chủ sở hữu, cộng đồng. Núi cỏch khỏc, những chuẩn mực này phản ỏnh quan niệm của cỏc đối tượng hữu quan vềđỳng – sai, cụng bằng, quyền lợi cần được bảo vệ của họ.
9. Nghĩa vụ về nhõn văn trong trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp liờn quan đến những đúng gúp cho cộng đồng và xó hội. Những đúng gúp của doanh nghiệp cú thể trờn bốn phương diện
OPEN.PTIT.EDU.VN nõng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gỏnh nặng cho chớnh phủ, nõng cao năng lực lónh đạo
cho nhõn viờn, và phỏt triển nhõn cỏch đạo đức cho người lao động.
10. Cú nhiều quan điểm và cỏch tiếp cận đối với thực hiện trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp. Về quan điểm cú quan điểm cổ điển, quan điểm đỏnh thuế, quan điểm “quản lý”, quan điểm “những người hữu quan”. Về cỏch tiếp cận cú cú cỏch tiếp cận theo thứ tựưu tiờn, cỏch tiếp cận theo tầm quan trọng và cỏch tiếp cận theo hoàn cảnh. Mỗi cỏch tiếp cận đều cú ưu điểm và những hạn chế nhất định, do vậy để ỏp dụng thành cụng cũn tuỳ theo người thực hiện.
11. Đạo đức kinh doanh cú vai trũ hết sức quan trọng trong quản trị doanh nghiệp. Nú gúp phần điều chỉnh hành vi của cỏc chủ thể kinh doanh, gúp phần vào chất lượng của doanh nghiệp, gúp phần vào sự cam kết và tận tõm của nhõn viờn, gúp phần làm hài lũng khỏch hàng, gúp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đạo đức kinh doanh cũn gúp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1. Thế nào là đạo đức và đạo đức kinh doanh? Hóy cho biết đối tượng điều chỉnh và phạm vi ỏp dụng của đạo đức kinh doanh?
2. Vấn đềđạo đức trong kinh doanh là gỡ? Hóy nờu một vài minh hoạ về cỏc vấn đềđạo đức kinh doanh điển hỡnh của cỏc doanh nghiệp nước ta?
3. Mõu thuẫn trong mối quan hệ kinh doanh cú thể xuất hiện như thế nào? Cỏc mõu thuẫn cú thể bắt nguồn từđõu? Hóy trỡnh bày ngắn gọn về nguồn gốc của mõu thuẫn?
4. Hóy trỡnh bày cỏc lĩnh vực cú mõu thuẫn? Theo anh (chị) lĩnh vực nào cần quan tõm giải quyết cỏc mẫu thuẫn? Vỡ sao?
5. Để nhận diện cỏc vấn đề vềđạo đức kinh doanh cần tiến hành theo trỡnh tự như thế nào? 6. Hóy trỡnh bày nghĩa vụ kinh tế trong trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp?
7. Hóy trỡnh bày nghĩa vụ phỏp lý trong trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp? 8. Hóy trỡnh bày nghĩa vụ vềđạo đức trong trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp? 9. Hóy trỡnh bày nghĩa vụ nhõn văn trong trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp?
10. Hóy trỡnh bày cỏc quan điểm đối với thực hiện trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp? 11. Hóy trỡnh bày cỏc cỏch tiếp cận đối với thực hiện trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp? 12. Đạo đức kinh doanh cú vai trũ như thế nào trong quản trị doanh nghiệp?
OPEN.PTIT.EDU.VN
CHƯƠNG 2
XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
GIỚI THIỆU Mục đớch, yờu cầu
- Mục đớch: Trang bị cho người học những kiến thức về xõy dựng đạo đức kinh doanh. - Yờu cầu: Người học nắm được cỏc khớa cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh; cỏc hành vi và xõy dựng đạo đức kinh doanh; đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu.
Nội dung chớnh
- Cỏc khớa cạnh thể hiện đạo đức kinh doanh - Xõy dựng đạo đức kinh doanh
- Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu
NỘI DUNG
2.1 CÁC KHÍA CẠNH THỂ HIỆN ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2.1.1 Xem xột trong cỏc chức năng của doanh nghiệp
1. Đạo đức trong quản trị nguồn nhõn lực.
Vấn đềđạo đức trong quản lý nguồn nhõn lực liờn quan đến cỏc vấn đề cơ bản sau: - Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động.
Trong hoạt động tuyển dụng và bổ nhiệm nhõn sự sẽ xuất hiện một vấn đềđào tạo khỏ nan giải, đú là tỡnh trạng phõn biệt đối xử. Phõn biệt đối xử là việc khụng cho phộp một người nào đú được hưởng những lợi ớch nhất định xuất phỏt từ định kiến về phõn biệt. Biểu hiện ở phõn biệt chủng tộc, giới tớnh, tụn giỏo, địa phương, vựng văn húa, tuổi tỏc ...
Cú những trường hợp cụ thể, sự phõn biệt đối xử lại là cần thiết và khụng hoàn toàn sai. Chẳng hạn như một người quản lý khụng bao giờđể tụn giỏo trở thành một cơ sởđể phõn biệt đối xử khi tuyển chọn nhõn sự. Tuy nhiờn trong trường hợp phải chọn nhõn sự cho Nhà thờ đạo Tin lành thỡ việc để tụn giỏo là một cơ sở lựa chọn là hoàn toàn hợp lý. Tương tự vậy, một nhà quản lý
kiờn quyết chỉ phỏng vấn phụ nữđể tuyển người cho vị trớ giỏm đốc chương trỡnh giỏo dục phụ nữ Tuy nhiờn cũng cú những trường hợp người quản lý dựa trờn cơ sở phõn biệt đối xử để
tuyển dụng và bổ nhiệm nhõn sự. Quyết định của họ dựa trờn cơ sở người lao động thuộc một nhúm người nào đú, đặc điểm của nhúm người đú sẽđược gỏn cho người lao động đú bất kể họ cú những đặc điểm đú hay khụng và dựa trờn giảđịnh là nhúm người này kộm cỏi hơn nhúm người khỏc. Như vậy quyết định của người quản lý dựa trờn cơ sở phõn biệt đối xử chứ khụng phải dựa trờn khả năng thực hiện cụng việc. Quyết định như vậy ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động như vị trớ, thu nhập ...
Một vấn đềđạo đức khỏc mà cỏc nhà quản lý cần lưu ý trong tuyển dụng, bổ nhiệm và sử dụng người lao động đú là phải tụn trọng quyền riờng tư cỏ nhõn của họ. Để tuyển dụng cú chất lượng, người quản lý phải thu thập thụng tin về quỏ khứ của người lao động xem cú tiền ỏn tiền sự khụng, về tỡnh hỡnh sức khỏe xem cú thớch hợp với cụng việc khụng, về lý lịch tài chớnh xem cú minh bạch khụng ... Đú là tớnh chớnh đỏng của cụng tỏc quản lý. Song, sẽ là phi đạo đức nếu người quản lý từ thụng tin thu thập được can thiệp quỏ sõu vào đời tư của người lao động, tiết lộ bệnh ỏn
OPEN.PTIT.EDU.VN (hồ sơ y tế), xuất bản về những vấn đề riờng tư của họ và sử dụng tờn của họ vỡ cỏc mục đớch