Tham nhũng và hối lộ

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 56 - 58)

Một nghiờn cứu của đại học Harvard nhận thấy, cỏc quốc gia thuộc bỏn đảo Xcăng-đi- navia được xếp vào thứ hạng cao vỡ cú tớnh liờm chớnh trong làm ăn kinh doanh, tỷ lệ tham nhũng cao bắt nguồn từ những vụđầu tư nước ngoài... Tại Trung Quốc, một đất nước cú đầu tư nước ngũai và tệ tham nhũng đều rất cao, thỡ một số lượng đầu tư lớn của những người Trung Quốc ở nước ngoài vẫn giữ liờn lạc với trong nước cú thể giỳp họ lỏch luật được. Bởi tệ tham nhũng nờn cỏc nhà đầu tư từ cỏc nước cụng nghiệp rất trỏnh làm ăn với Trung Quốc.

Trong nhiều nền văn húa, đưa hối lộ – hay cũn gọi là “tiền cú đi cú lại” – là một hành vi kinh doanh được chấp nhận. Tại Mờ-hi-cụ, hối lộđược gọi là la mordida. Ngoài Nam Phi gọi là dash. Ở Trung Đụng, Ấn Độ và Pakistan, Baksheesh, tiền boa hay tiền thưởng của cấp trờn được dựng rất rộng rói. Người Đức gọi đú là schimengeld, tiền bồi trơn cụng việc và người Italia gọi đú

OPEN.PTIT.EDU.VN là Bustarella, một phong bỡ nhỏ. Cỏc cụng ty kinh doanh quốc tế phải ý thức được rằng, hối lộ là một vấn đề đạo đức và hành động này thụng dụng hơn tại một vài nước. Ở cỏc nước đang phỏt triển, hối lộ thường xảy ra trong cỏc dự ỏn xõy dựng lớn, dự ỏn chỡa khúa trao tay hoặc cỏc hợp đồng lớn về hàng húa hay thiết bị. Bảng 2-1 cho thấy, hối lộđược tiến hành ở nhiều hoạt động khỏc nhau nhằm đạt mục tiờu kinh doanh.

Bảng 2-1: Cỏc loại hối lộ chớnh Cỏc khoản tiền làm

cho cụng việc thuận lợi hơn

Chỉ tiờu một khoản tiền nhỏ bằng tiền mặt hoặc dưới dạng tiền boa hoặc quà cho cỏc quan chức chớnh phủ nhỏđể xỳc tiến sự rừ ràng trong khõu vận chuyển hàng, tài liệu và cỏc giao dịch quy trỡnh khỏc. Vỡ dụ như tại ấn Độ, một sản phẩm sẽ khụng thể giao chuyển được nếu trong tay của nhõn viờn thư ký khụng cú một ớt tiền. Tại Italia, Bustarella (một phong bỡ cú một khoản tiền nhỏ) gúp phần giao chuyển hàng húa ra vào quốc gia này nhanh chúng hiệu quả hơn.

Tiền hoa hồng cho những người trung gian.

Việc chỉđịnh những người trung gian (cỏc đại lý và cỏc nhà tư vấn) để làm cho việc bỏn hàng thuận lợi hơn theo phương thức khụng thường lệ, và việc chi tiền hoa hồng cho họ, khụng xứng với dịch thương mại thường lệ của họ. Thường thỡ, người trung gian cú thể yờu cầu gủi một phần hoặc tất cả tiền hoa hồng của họ vào ngõn hàng ở nước thứ ba. Đúng gúp cho

chớnh trị

Việc đúng gúp này như kiểu tống tiền bởi họđó vi phạm luật phỏp hoặc phong tục địa phương. Những khoản tiền như thế này, mặc dự là hợp phỏp, nhưng cũng nhằm một mục đớch giành được sự ưu tiờn trực tiếp hoặc giỏn tiếp.

Chi tiờu tiền mặt Việc chi tiền mặt cho cỏc nhõn vật quan trọng qua cỏc quỹ đen hoặc bằng cỏc hỡnh thức khỏc, thường trong một nước thứ ba (vớ dụ như gửi tiền trong ngõn hàng Thụy Sỹ) vỡ cỏc lý do khỏc nhau, nhưđể được bói bỏ thuế hoặc giành được hợp đồng, hoặc đểđược đối xửưu tiờn hơn cỏc đối thủ khỏc.

Bảng 2-2 mô tả một số nhân tố lý giải tại sao ng−ời ta lại đ−a hoặc nhận các khoản hối lộ. Nhiều doanh nghiệp coi hối lộ là một chi phí cần thiết trong kinh doanh ở một số n−ớc nhất định. Nhiều công ty đa quốc gia của Mỹ đã bị phạt vì tiến hành hối lộ theo Luật chống tham nhũng n−ớc ngoài.

Bảng 2-2: Các nguyên nhân hối lộ • Vỡ cỏc đối thủ cạnh tranh cũng hối lộ

• Thiếu quản lý hoặc đào tạo về chống hối lộ cho đội ngũ bỏn hàng • Áp lực phải đạt được doanh thu

• Tin rằng hối lộ chỉ là một chi phớ đầu vào cho quỏ trỡnh kinh doanh ở nước ngoài • Nhận hối lộ là một hỡnh thức được chấp nhận tại một số quốc gia nhất định • Áp lực của đối tác muốn nhận hối lộ

• Mở đ−ờng thâm nhập thị tr−ờng mói • Loạt bỏ đối thủ cạnh tranh chính.

OPEN.PTIT.EDU.VN Hối lộ liờn hệ ngay từ sự xuống dốc của nhiều lónh đạo, nhà lập phỏp và cỏc quan chức

chớnh phủ. Khi một quan chức chớnh phủ chấp nhận hối lộ thỡ thường doanh nghiệp đưa hối lộ sẽ tỡm sự ưu ỏi và cũng cú thể là cơ hội gõy ảnh hưởng tới hệ thống phỏp luật tỏc động đến doanh nghiệp ấy. Đưa hối lộ cho cỏc nhà lập phỏp hoặc cỏc quan chức là một vấn đềđạo đức trong kinh doanh. Vấn đề tiền lại quả cũng tồn tại trong cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Những mõu thuẫn về lợi ớch vụ đạo đức là mối quan ngại đặc biệt khi chỳng dập tắt cuộc cạnh tranh cụng bằng giữa cỏc doanh nghiệp.

Từ năm 1977, luật chống tham nhũng nước ngoài đó cấm cỏc cụng ty Hoa Kỳđược đưa hoặc nhận cỏc khoản tiền cho cỏc quan chức của chớnh phủ nước ngoài vỡ mục đớch giành được hoặc giữđược kinh doanh nước ngoài. Nếu vi phạm luật này, cỏc cụng ty sẽ phải chịu mức phạt lờn tới 2 triệu $, và cỏc tổng giỏm đốc cú thể bị ngồi tự tối đa là 5 năm hoặc bị phạt 10.000 $ hoặc bị cả hai hỡnh phạt. Luật này cũng cho phộp một khoản tiền “bồi dưỡng” nho nhỏ cho cỏc viờn chức cấp thư ký hoặc bộ trưởng. Những khoản tiền này được miễn quy kết tội vỡ lượng tiền nhỏ và vỡ chỳng được sử dụng để thuyết phục người nhận thực thi nhiệm vụ bỡnh thường của họ, chứ khụng phải là làm một việc gỡ đú cú đúng gúp quỏ lớn cho cỏc hàng húa và dịch vụ mới.

Những người ủng hộ luật chống tham nhũng nước ngoài đưa ra hiệp định quốc tế. “Hiệp định chống hối lộ cho cỏc quan chức chớnh phủ nước ngoài trong cỏc giao dịch thương mại quốc tế”, được 34 nước ký kết. Những người ủng hộ hiệp định này phần đụng là thành viờn của Tổ chức hợp tỏc kinh tế và phỏt triển. Bản hiệp định yờu cầu cỏc bờn tham gia ký kết phải buộc tội hỡnh sự với bất cứ ai “đề nghị, hứa hẹn hoặc đưa những khoản tiền lớn hoặc cỏc lợi thế khỏc ... cho quan chức nước ngoài” vỡ mục đớch đạt được “lợi thế kinh doanh hoặc những lợi thế khỏc trong việc kinh doanh quốc tế”. Mức trừng phạt là một sự ngăn cản cú hiệu quả và nhanh đối với cỏc vi phạm trong tương lai và sẽđược quyết định bởi quốc gia mà cụng ty đang hoạt động tại đú.

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 56 - 58)