Cỏc hệ thống trong tổ chức

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 79 - 91)

Nhúm nhõn tố tỏc động thứ ba cú tỏc dụng tạo dựng phong cỏch đạo đức trong quản lý là cỏc hệ thống trong tổ chức. Cú bốn hệ thống tổ chức quan trọng trong việc xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ kinh doanh là cỏc hệ thống chung, cỏc hệ thống đạo đức chớnh thức, hệ thống cỏc giỏ trị đạo đức chủđạo và cỏc nhúm chớnh thức và phi chớnh thức.

1. Cỏc hệ thống tổ chức chung

Cỏc hệ thống tổ chức chung là cỏc hệ thống quản lý và tỏc nghiệp chớnh thức của tổ chức. Chỳng là một cụng cụ rất đắc lực. Thụng qua cỏc hệ thống này, quan điểm và nội dung vềđạo lý chủđạo được thiết kế vào trong cấu trỳc cơ bản của tổ chức như cỏc giỏ trị và quan điểm đạo lý được lồng vào trong chớnh sỏch và quy chế của doanh nghiệp, cỏc chuẩn mực đạo đức cụ thểđược ban hành và vận dụng trong phương phỏp đỏnh giỏ và kiểm soỏt, hành vi đạo đức được xột đến trong hệ thống thưởng phạt, đỏnh giỏ, ghi nhận và đề bạt… Những quy định chớnh thức này cú tỏc dụng củng cố và tăng cường những giỏ trịđạo đức đang tồn tại trong nền văn hoỏ phi chớnh thức của tổ chức. Hầu hết cỏc tổ chức đều sử dụng cỏc hệ thống này trực tiếp hoặc làm nền tảng cho việc xõy dựng và phỏt triển văn hoỏ doanh nghiệp. Tuy nhiờn, trong một số trường hợp, chức năng và cụng việc tỏc ngiệp hàng ngày đụi khi lấn ỏt cỏc trỏch nhiệm phỏt triển văn hoỏ doanh nghiệp, vỡ vậy hiệu lực của cỏc hệ thống này vẫn chưa được phỏt huy đầy đủ.

2. Cỏc hệ thống chớnh thức về đạo đức

Trong nhiều trường hợp, cỏc thụng tin và phương phỏp lónh đạo vềđạo đức và văn hoỏ kinh doanh cần phải được truyền tải đến mọi thành viờn tổ chức. Khi đú người quản lý cần đến những phương tiện, cụng cụ hay “kờnh” truyền tải thực sự hữu hiệu. Nhiều hệ thống được thiết kế chuyờn để phục vụ cho mục đớch này. Đú là cỏc hệ thống chớnh thức vềđạo đức trong tổ chức. Trong hệ thống chớnh thức, người quản lý cú thể phõn bổ trỏch nhiệm vềđạo đức cho cỏc vị trớ

OPEN.PTIT.EDU.VN khỏc nhau trong tổ chức. Đú khụng chỉ là việc phõn bổ thời gian, sức lực, nguồn lực cho cỏc vấn

đề liờn quan, mà cũn là việc hỡnh tượng hoỏ tầm quan trọng của vấn đề đạo đức. Cỏc vị trớ này được lập ra với tư cỏch một cương vị quản lý chớnh thức và cú quyền hạn nhất định trong cơ cấu tổ chức chớnh thức của doanh nghiệp . Chức năng chủ yếu của cỏc vị trớ cụng tỏc này trong tổ chức là hoạch định và đảm bảo thực hiện cỏc chớnh sỏch và hiệu lực của cơ chế cụng khai, dõn chủ. Những chớnh sỏch, quy chế này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc “cỏo giỏc nội bộ”, nhằm phỏt hiện, xử lý và ngăn chực cỏc hành vi, quyết định bất hợp phỏp, phi đạo đức, thiếu nhõn cỏch của cỏc cỏ nhõn, bộ phận ở mọi cấp trong cơ cấu tổ chức. Những chớnh sỏch, cơ chế này cũng nhằm bảo vệ những người dỏm đấu tranh, trung thực khỏi bị trự ỳm, bị sa thải vỡ hành động bảo vệ cỏc giỏ trịđạo đức của doanh nghiệp. Mặt khỏc, người lónh đạo cú thể sử dụng cỏc hệ thống này đểđịnh hỡnh và thể hiện cỏc giỏ trị văn hoỏ và đạo đức cho tổ chức. Kinh nghiệm thực tế cho thấy những cụng cụ này tỏ ra đặc biệt cú hiệu quả trong việc gõy ảnh hưởng đến đạo đức quản lý ở cỏc doanh nghiệp trong những năm gần đõy.

3. Hệ thống cỏc giỏ trị đạo đức chớnh thức của tổ chức

Cỏc chuẩn mực đạo đức cũng là một nhõn tố quan trọng trong cơ cấu và hệ thống tổ chức định hướng đạo đức. Chỳng được tập hợp thành một hệ thống cỏc tuyờn bố chớnh thức về giỏ trị của tổ chức. Cỏc chuẩn mực đạo đức nờu rừ những mong muốn mà tổ chức đang vươn tới cũng nhưđũi hỏi mọi thành viờn tổ chức nhận thức rừ điều đú và thể hiện cụ thể trong hành vi lao động của họ. Chỳng đề cỏo cỏc giỏ trị hay hành vi mong muốn cũng như bỏc bỏ hành vi vi phạm những nguyờn tắc cơ bản nhất định. Nhiều doanh nghiệp đó nhấn mạnh những giỏ trịđạo đức cơ bản cần tụn trọng ở ngay trong tuyờn bố sứ mệnh của mỡnh. Bởi vỡ những tuyờn bố về sứ mệnh cú thể trở thành cụng cụ quản lý hữu hiệu đối với giỏ trị về tổ chức của doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp đó thiết lập được cỏc hệ thống chuẩn mực về đạo đức bắt đầu chuyển sang việc giỏo dục đạo đức. Việc giỏo dục đạo đức của nhõn viờn được coi như bước tiếp theo của việc chuyển hoỏ cỏc tiờu chuẩn đạo đức vào hành vi thụng qua việc hướng dẫn phương phỏp ra quyết định định hướng đạo đức. Giỏo dục về đạo đức thường được tổ chức chủ yếu cho những người quản lý, những người cú trỏch nhiệm ra quyết định hành động trong doanh nghiệp. Ở một số doanh nghiệp, những người quản lý cũn được giảng giải về cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh phỏt triển đạo đức và nhõn cỏch con người. Giỏo dục vềđạo đức trở thành chất xỳc tỏc quan trọng cho việc phỏt triển hành vi đạo đức và nhõn cỏch nhõn viờn đồng thời với việc đạt được sự thống nhất và hài hoà giữa cỏc cỏ nhõn trong một doanh nghiệp. Ngoài ra, nhiều chương trỡnh phỏt triển đạo đức kinh doanh đó được đưa vào trong cỏc cơ chế, cơ cấu ra quyết định liờn quan đến đạo đức. Cơ chếđó được hoàn thiện hơn cho phộp người ra quyết định tự tin và tự chủ hơn khi phải ra những quyết định khú khăn.

4. Hệ thống cỏc nhúm trong doanh nghiệp

Trong mọi doanh nghiệp luụn tồn tại những nhúm được hỡnh thành một cỏch chớnh thức trong cấu trỳc doanh nghiệp, hoặc phi chớnh thức từ mối quan hệđược phỏt triển giữa cỏc cỏ nhõn trong cụng việc và giao tiếp xó hội. Cho dự được hỡnh thành như thế nào, chỳng đều thể hiện một sự thống nhất hay đồng thuận về một vấn đề, khớa cạnh nào đú và chỳng đều cú thể gõy tỏc động đến hành vi đạo đức của mỗi thành viờn.

Nhúm chớnh thức (formal groups) là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức chớnh thức. Nhúm bao gồm những cỏ nhõn cú cựng chuyờn mụn (nhúm chức năng) hoặc khỏc chuyờn mụn nhưng cú thể phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau (nhúm tỏc nghiệp) được thành lập để thực hiện một số cụng việc, nhiờm vụ nhất định. Mặc dự phần lớn cỏc nhúm chớnh thức được thành lập vỡ mục đớch chuyờn

OPEN.PTIT.EDU.VN mụn, chỳng cũng cú thểđược thành lập vỡ những lợi ớch và lớ do tinh thần của thành viờn tổ chức, như cỏc tổ chức đoàn thể. Cỏc nhúm chớnh thức cú thể hoạt động theo cơ chế thường trực, hoặc định kỳ và được hệ thống chớnh thức hậu thuẫn.

Về phương diện đạo đức, hành vi đạo đức của nhúm chớnh thức cú thểđược kiểm soỏt thụng qua những chuẩn mực đạo đức chuyờn mụn, chiến lược và triết lý hoạt động, mục tiờu và phương phỏp ra quyết định. Tuy nhiờn, do tớnh chất cụng việc chuyờn mụn khỏc nhau, cú thể dẫn đến mõu thuẫn làm nảy sinh cỏc vấn đềđạo đức giữa cỏc cỏ nhõn, bộ phận trong tổ chức. Nhiều tổ chức đó lập ra những nhúm chớnh thức “định hướng đạo đức” ở cỏc bộ phận khỏc nhau trong cấu trỳc tổ chức để tăng cường tớnh nhất quỏn, giải quyết hay giảm thiểu cỏc vấn đềđạo đức. Phổ biến là cỏc hỡnh thức như nhúm hay tổ lao động, nhúm chất lượng. Liờn quan đến đạo đức kinh doanh, hỡnh thức điển hỡnh là uỷ ban hay hội đồng đạo đức. Những hội đồng hay uỷ ban này được thành lập để thực thi quyền kiểm soỏt việc thực thi trỏch nhiệm xó hội và cỏc chớnh sỏch liờn quan đến đạo đức của cỏc nhõn viờn trong một tổ chức. Cỏc uỷ ban này thường cú quyền lực khỏ lớn do nằm dưới sựđiều hành trực tiếp của một trong những người lónh đạo cao nhất, quyền lực nhất trong tổ chức. Nhúm phi-chớnh thức (informal groups) là những tập hợp của nhiều cỏ nhõn trờn cơ sở tự nguyện do cú chung lợi ớch hay mối quan tõm. Nhúm phi chớnh thức khụng được cụng nhận là một bộ phận chớnh thức của cơ cấu tổ chức, và khụng được giao phú quyền lực và trỏch nhiệm ra quyết định đối với tổ chức và cỏc cỏ nhõn. Mặc dự vậy, chỳng vẫn cú thể cú những ảnh hưởng quan trọng đến tổ chức, thụng qua những tỏc động đối với cỏc thành viờn và qua đú đến cỏc quyết định của họ trong nhúm chớnh thức và cơ cấu tổ chức chớnh thức. Vỡ vậy, tuy vị trớ và vị thế của những nhúm phi chớnh thức là khụng đỏng kể so với cỏc nhúm chớnh thức, vai trũ và tỏc động của chỳng là tương đối quan trọng trong tổ chức. Do hầu hết cỏc nhúm phi chớnh thức đều gõy ảnh hưởng đối với thành viờn bằng những giỏ trị và sựủng hộ về tinh thần, ảnh hưởng của chỳng đối với hành vi đạo đức của cỏc thành viờn và của nhúm là rất lớn. Cỏc nhúm phi chớnh thức thường hoạt động theo cơ chế tự phỏt, tự quản. Chỳng tự xõy dựng và phỏt triển cỏc kờnh liờn lạc riờng do nhu cầu giao tiếp và thường là rất hiệu quả. Do những nhúm phi chớnh thức chỉ liờn quan đến một hay một vài khớa cạnh, một người cú thểđồng thời là thành viờn của nhiều nhúm khỏc nhau; do cỏc nhúm khụng cú quyền lực giải quyết vấn đề, sự khỏc biệt về quan điểm, triết lý là rất phổ biến. Đõy là một cơ cấu ớt được quan tõm trong tổ chức nhưng lại cú thểảnh hưởng đỏng kểđến việc hỡnh thành và phỏt triển đặc trưng văn húa doanh nghiệp và đến hiệu lực của cỏc quyết định đạo đức và hệ thống tổ chức chớnh thức, do chỳng được xõy dựng trờn cơ sở những giỏ trị tinh thần.

Về phương diện đạo đức, một trong những vấn đề rất quan trọng của nhúm phi chớnh thức đỏng được quan tõm là tiờu chuẩn thành viờn. “Tiờu chuẩn thành viờn” là những chuẩn mực về hành vi mà những người trong nhúm quy định, chớnh thức hoặc khụng chớnh thức, cho những người muốn trở thành thành viờn của nhúm. Tiờu chuẩn thành viờn được xỏc định trờn cơ sở giỏ trị, lợi ớch chung mà nhúm quan tõm. Chỳng khụng bị ràng buộc hay chi phối bởi bất kỳ cơ chế hay quy định chớnh thức của tổ chức hay cỏ nhõn, nhưng lại được sử dụng để (tự) xỏc định tớnh chất thành viờn của một nhúm. Việc chấp nhận hay khụng chấp nhận một cỏch tự nguyện tiờu chuẩn thành viờn của một nhúm quyết định việc một người cú được những người trong một nhúm phi chớnh thức thừa nhận là một thành viờn của nhúm hay khụng. Tuy khụng được xỏc nhận bằng cỏc quyền lực chớnh thức, tiờu chuẩn nhúm cú sức mạnh của quyền lực từ vị thế, vỡ làm cho những thành viờn của nhúm tin vào quyền lực thụng tin, quyền lực liờn kết và quyền lực tham mưu của nhúm.

OPEN.PTIT.EDU.VN Vỡ những lý do trờn, ở nhiều tổ chức cú xu thế tiến tới thừa nhận hoặc tạo điều kiện thuận

lợi cho cỏc nhúm phi chớnh thức được trở thành một cơ cấu chớnh thức trong hệ thống tổ chức để cú thể phối hợp và quản lý tỏc động của chỳng

TểM TẮT NỘI DUNG

1. Văn hoỏ là toàn bộ những hoạt động vật chất và tinh thần mà loài người đó sỏng tạo ra trong lịch sử của mỡnh trong quan hệ với con người, với tự nhiờn và với xó hội, được đỳc kết lại thành hệ giỏ trị và chuẩn mực xó hội. Núi tới văn hoỏ là núi tới con người, núi tới việc phỏt huy những năng lực bản chất của con người, nhằm hoàn thiện con người, hoàn thiện xó hội. Cú thể núi văn hoỏ là tất cả những gỡ gắn liền với con người, ý thức con người để rồi lại trở về với chớnh nú”. Văn hoỏ là một hệ thống được định hỡnh và phỏt triển trong quỏ trỡnh lịch sử, bao gồm nhiều yếu tố hợp thành như hệ giỏ trị, tập quỏn, thúi quen, lối ứng xử, cỏc chuẩn mực xó hội; nú mang tớnh ổn định bền vững và cú khả năng di truyền qua nhiều thế hệ. Đảng ta đó khẳng định: “Văn hoỏ là nền tảng tinh thần của xó hội, vừa là mục tiờu vừa là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế – xó hội”.

2. Văn hoỏ doanh nghiệp được định nghĩa là một hệ thống cỏc ý nghĩa, giỏ trị, niềm tin chủđạo, nhận thức và phương phỏp tư duy được mọi thành viờn của một tổ chức cựng đồng thuận và cú ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cỏch thức hành động của cỏc thành viờn.

Văn hoỏ doanh nghiệp tạo điều kiện cho cỏc thành viờn nhận ra được những sắc thỏi riờng mà một doanh nghiệp muốn vươn tới. Nú cỳng tạo ra sự cam kết tự nguyện đối với những gỡ vượt ra ngoài phạm vi niềm tin và giỏ trị của mỗi cỏ nhõn. Chỳng giỳp cỏc thành viờn mới nhận thức được ý nghĩa của cỏc sự kiện và hoạt động của doanh nghiệp.

3. Văn hoỏ doanh nghiệp cú đặc điểm liờn quan đến nhận thức. Cỏc cỏ nhõn nhận thức được văn hoỏ của doanh nghiệp thụng qua những gỡ họ nhỡn thấy, nghe được trong phạm vi doanh nghiệp. Cho dự cỏc thành viờn cú thể cú trỡnh độ hiểu biết khỏc nhau, vị trớ cụng tỏc khỏc nhau, họ vẫn luụn cú xu thế mụ tả văn hoỏ doanh nghiệp theo cỏch tương tự. Đú chớnh là “sự chia sẻ” về văn hoỏ doanh nghiệp. Văn hoỏ doanh nghiệp cú tớnh thực chứng. Văn hoỏ doanh nghiệp đề cập đến cỏch thức cỏc thành viờn nhận thức về doanh nghiệp. Cú nghĩa là, chỳng mụ tả chứ khụng đỏnh giỏ hệ thống cỏc ý nghĩa và giỏ trị của doanh nghiệp.

4. Văn hoỏ doanh nghiệp được thể hiện bằng những biểu trưng trực quan điển hỡnh: đặc điểm kiến trỳc, nghi lễ, giai thoại, biểu tượng, ngụn ngữ, ấn phẩm điển hỡnh. Cũn những biểu trưng phi trực quan của văn hoỏ doanh nghiệp về cơ bản cú thể phõn thành ba nhúm: lý tưởng, niềm tin, giỏ trị chủđạo và thỏi độ, lịch sử phỏt triển và truyền thống văn hoỏ.

5. Cú nhiều cỏch phõn loại văn hoỏ doanh nghiệp. Tất cả cỏc cỏch phõn loại này đều cú giỏ trị bởi chỳng cung cấp một cỏch nhỡn bao quỏt hơn về những hỡnh thức tổ chức khỏc nhau cú thể xuất hiện và được ỏp dụng trong thực tế. Cỏc cỏch phõn loại văn hoỏ doanh nghiệp rất khỏc nhau về cỏch tiếp cận và mức độ phức tạp.

Cỏc dạng văn hoỏ doanh nghiệp của Harrion/Handy Văn hoỏ quyền lực (Power culture)

Văn hoỏ vai trũ (Role culture) Văn hoỏ cụng việc (Task culture) Văn hoỏ cỏ nhõn (Person culture)

Cỏc dạng văn hoỏ doanh nghiệp của Deal và Kennedy Văn hoỏ nam nhi (Tough-guy, macho culture)

OPEN.PTIT.EDU.VN Văn hoỏ làm ra làm/chơi ra chơi(work-hard/play-hard culture)

Văn hoỏ phú thỏc (bet-your-company) Văn hoỏ quy trỡnh (Process culture)

Cỏc dạng văn hoỏ doanh nghiệp của Quinn và MeGrath

Văn hoỏ kinh tế hay văn hoỏ thị trường (raditonal hay market culture) Văn hoỏ triết lý hay văn hoỏ đặc thự (ideoligical hay adhocracy culture) Văn hoỏ đồng thuận hay văn hoỏ phường hội (consensual hay clan culture) Văn hoỏ thứ bậc (hierarchical culture)

Cỏc dạng văn hoỏ doanh nghiệp của Scholz Nhúm văn hoỏ tiến triển

Nhúm văn hoỏ nội sinh Nhúm văn hoỏ ngoại sinh

Cỏc dạng văn hoỏ doanh nghiệp của Daft Văn hoỏ thớch ứng

Văn hoỏ sứ mệnh Văn hoỏ hoà nhập Văn hoỏ nhất quỏn

Cỏc dạng văn hoỏ doanh nghiệp của Sethia và Klinow Văn hoỏ thờơ

Văn hoỏ chu đỏo Văn hoỏ thử thỏch Văn hoỏ hiệp lực

6. Để truyền tải được cỏc thụng điệp về giỏ trị văn hoỏ đến cỏc bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp, cũng như giỳp nhõn viờn thực hành cỏc giỏ trị này, doanh nghiệp cú 3 cỏch tạo lập văn hoỏ doanh nghiệp, đú là phong cỏch lónh đạo thể hiện bản sắc văn hoỏ, quản lý hỡnh tượng và sử dụng hệ thống cú tổ chức.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Thế nào là văn hoỏ và văn hoỏ doanh nghiệp? Văn hoỏ doanh nghiệp cú những đặc điểm gỡ? 2. Hóy cho biết cỏc biểu trưng trực quan của văn hoỏ doanh nghiệp?

Một phần của tài liệu Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp (Trang 79 - 91)