II. Viết đoạn văn
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Cho 1 ví dụ?
3. Bài mới :
Hoạt động thầy - trò Nội dung
Tìm hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Gv : Đa bảng phụ ghi ví dụ gọi HS đọc ví dụ - cho HS thảo luận tìm nòng cốt câu - phân tích cấu tạo của các thành phần câu, cụm từ.
H : Câu (a) có mấy cụm từ chủ vị ?
Các cụm chủ vị đó làm thành phần gì trong câu ?
H: Tơng tự nh vậy nhận xét câu (a)
H: Ngoài cụm C - V làm nòng cốt câu - các I. Thế nào là dung cụm từ chủ vị để mở rộng câu : 1. Tìm hiểu ví dụ : a. Những tình cảm ta không có Những tình cảm ta sẵn có
b. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. a. Có 3 cụm C- V
- 01 nòng cốt.
- 02 cụm làm phụ ngữ sau của cụm danh từ. b. Có 3 cụm C - V
- 01 nòng cốt - 1 làm chủ ngữ
- 1 làm phụ ngữ sau của cụm động từ.
cụm C - V còn lại trong ví dụ làm gì ? Các cụm C - V này có hình thức giống loại câu nào ?
H: Các ví dụ có dùng cụm C-V để mở rộng câu, vậy em hiểu thế nào là dùng cụm C -V để mở rộng câu ?
Gọi Hs đọc ghi nhớ
Tìm hiểu các trờng hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu.
Gọi Hs đọc yêu cầu ví dụ.
GV : Dda bảng phụ ghi các ví dụ cho HS thảo luận lên gạch các cụm C -V - nhận xét - bổ sung.
II. Các tr ờng hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu.
1. Tìm hiểu ví dụ.
... nhân dân ta tinh thần rất hăng hái H : Qua tìm hiểu em hãy cho biết các trờng
hợpdùng cụm C -V để mở rộng câu. Gọi HS đọc ghi nhớ Luyện tập GV : Đa bảng phụ - cho HS xác định - gạch lên bảng - nhận xét - bổ sung. 2. Ghi nhớ III. Luyện tập * Bài c, d (II)
c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá Sen để bao bọc cốm , cũng nh trờisinh ra cốm nằm ủ trong lá sen.
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt chỉ mới thực sự đợc xác định và đảm bảo từ
ngày Cách mạng tháng 8 thành công.
Gọi Hs đọc yêu cầu BT trong SGK - Cho mỗi tổ làm làm một PHT lớn - đa kết quả lên bảng - nhận xét - bổ sung.
* Bài tập SGK
a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những ngời chuyên môn mới định đợc, ngời ta gặt mang về.
b. Trung đội trởng Bính, khuôn mặt đầy đặn
c. Khi các cô gái vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá Sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không mảy may một chút vị nào.
d. Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình GV đa 4 câu cha mở rộng yêu cầu mỗi tổ dùng
cụm C - V mở rộng 1 câu (làm vào PHT lớn - đa kết quả - nhận xét)
* Bổ sung a. Chúng tôi tin bạn ấy sẽ thành công
b. Tôi rất thích chú cún này
Bạn Thi tặng
5. Dặn dò : - Học bài .
- Chuẩn bị tiết sau trả bài kiểm tra - Về nhà ôn tập các kiến thức đã kiểm tra.
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
... ... ...
Tuần : 26 Ngày soạn :
Tiết : 103 Ngày dạy :
trả bài tập làm văn số 5 trả bài kiểm tra tiếng việt trả bài kiểm tra văn
i/ mục tiêu :
- Cũng cố hệ thống lập luận, chứng minh; câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ; văn bản nghị luận.
- Rèn kỹ năng làm bài thấy đợc u, nhợc của bài làm. - Bồi dỡng ý thức học bài, làm bài nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : Chấm bài - thống kê lỗi sai.
- Học sinh : Ôn tập kiến thức đã học, đã kiểm tra..
IIi/ Các b ớc lên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : 3. Bài mới :
Hoạt động thầy - trò
Nội dung Trả, sửa bài tập làm văn.
GV nhận xét
Tập làm văn I. Nhận xét chung a. Ưu :
- Đa số HS biết cách làm bài văn lập luận, chứng minh.
- Đa số làm bài đúng nội dung, phạm vi yêu cầu. - Một số bài làm rất tốt.
b. Tồn tại :
- Một số bài làm quá sơ sài, cẩu thả : + B2 :
+ B6 : + B9 :
- Một số bài làm văn chứng minh
nhng không có dẫn chứng để chứng minh, toàn dùng lí lẽ diễn giải.
GV gọi HS lên - GV đọc cho HS viết (Mỗi em vài từ)
GV cho HS khái quát các lỗi chính tả thờng mắc phải :
ng - n ; t - c ; x - s ? - ~ ; l - n
Gv : Lần lợt đa bảng phụ ghi các lỗi sai của học sinh - gọi hs sửa - nhận xdét - bổ sung . Mài sắc - Mài sắt . Cuộc sống - Cuộc sống . Bền bĩ - Bền bỉ . Xâu xắc - Sâu sắc 2. Lỗi dùng từ đặt câu :
- Cái câu tục ngữ này muốn nói với chúng ta là ... Điền câu tục ngữ ngày ....
- Không bao giờ không vứt câu tục ngữ ...
Không bao giờ quên ... luôn vận dụng phù hợp ... - Cha ông ta sinh ra câu tục ngữ đúc kết .
- Nguyễn Ngọc Ký bị liệt do nhiễm chất độc da cam. - Để mmuốn cây sắt thành một cây định nhỏ .
- Trong kho tàng tục ngữ . - Có những ngời nh : - Ca sĩ ..
Giáo viên nhận xét (nêu tên cụ thể những em thiếu điểm) .
- Mỗi đề gọi 2 em, mỗi em làm 4 câu - nhận xét .
- Gọi mỗi câu 1 em làm - nhận xét - bổ sung .
Giáo viên nêu một số sai sót cơ bản
- Lu - i Bat - xtơ ...
- Nh : Ca sĩ ..., Lu - i Bat - xtơ ...
- Trong tục ngữ, câu ca dao có câu có ... - Trong kho tàng tục ngữ có câu ...
- Câu tục ngữ đã nói lên chúng ta phải ...
- Câu tục ngữ đã nhắc nhở chúng ta cần phải ... - Điều đó đợc sáng tỏ qua các ví dụ ...
- Diệu đó đợc sáng tỏ qua ...
- Có công mài sắt có ngày nên kim giúp chúng ta hoàn thành ...
Có công ... kim là một bài học dạy chúng ta cần ... và điều đó giúp ta hoàn thành công việc ...
III/ Trả bài : - Phát bài .
- Giải quyết thắc mắc của học sinh (nếu có) . - Vào điểm .
Tiếng việt :
I/ Nhận xét chung :
- Đa số có học bài, làm bài đợc . - Một số em không thuộc bài . II/ Sửa lỗi sai :
1. Trắc nghiệm . 2. Tự luận . Câu 1 :
- Nội dung : Thiếu một số chữ -> sai nội dung . - Bài tập : Thêm trạng ngữ .
cho hs khắc sâu, rút kinh nghiệm .
- Cho hs phát bài .
- Giải quyết thắc mắc (nếu có) - Vào điểm .
* Đầu câu không viết hoa . * Cuối câu không chấm câu . Câu 2 :
- Ví dụ : Lời thoại không gạch đầu hàng; câu hỏi không có dấu (?) .
Câu 3 :
- Cuối câu đặc biệt dùng dấu phảy (,) không chỉ rõ câu đặc biệt .
III/ Trả bài : - Phát bài .
- Giải quyết thắc mắc của học sinh (nếu có ) . - Vào điểm .
- Giáo viên nhận xét .
- Giáo viên nêu tên các em thiếu điểm (theo bài đã xếp riêng ) .
Gọi 2 em mỗi em làm 4 câu - Nhận xét .
Gọi mỗi câu 1 em đã làm đợc hoàn chỉnh nhât câu đó lên trình bày - Nhận sét - Bổ sung .
- Cho hs phát bài .
- Giải quyết thắc mắc (nếu có) - Vào điểm .
Văn
I/ Nhận xét chung :
- Đa số có học bài, làm đợc bài .
- Một số em không thuộc bài, không làm đợc bài nhất là câu 2 tự luận .
II/ Sửa lỗi sai : 1. Trắc nghiệm :
( có em khoanh 2 đáp án ) 2. Tự luận :
III/ Trả bài : - Phát bài .
- Giải quyết thắc mắc (nếu có) . - Vào điểm .
4. Củng cố :
- Tiết học giúp em biết gì ?
- Giáo dục ý thức học bài, làm bài nghiêm túc .
5. Dặn dò :
- Ôn lại bài .
- Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích . * Rút kinh nghiệm bổ sung :
... ... ...
Tiết : 104 Ngày dạy :
tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
i/ mục tiêu :
- Học sinh nắm đợc mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích . - Rèn luyện kỹ năng
- Có ý thức tìm hiểu, giải thích những hiện tợng,vấn đề trong cuộc sống; ý thức học hỏi, tích lũy kiến thức .
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị : Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài .
Bảng phụ ghi những câu văn giải thích (theo từng cách) - Học sinh chuẩn bị : Xem trớc bài - Trả lời câu hỏi .
IIi/ Các b ớc lên lớp :
1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là văn nghị luận ?
3. Bài mới :
Hoạt động thầy - trò Nội dung
Tìm hiểu mục đích và phơng pháp giải thích .
H : Trong đời sống khi nào ngời ta cần đợc giải thích ?
H : Để đợc giải thích cần phải làm gì ?
H : Em hãy nêu một số câu hỏi cần giải thích ? H : Muốn giải thích ( trả lời ) những câu hỏi ấy, ngời giải thích cần có gì ? dùng gì ?
H : Muốn có kiến thức cần phải làm thế nào ? H : Qua tìm hiểu em hãy cho biết trong đời sống, giải thích là làm gì ? nhằm mục đích gì ? Gọi hs đọc ghi nhớ 1 .
Gọi hs đọc bài văn :
H : Bài văn giải thích vấn đề gì ?
H : Vì sao em lại cho đây là giải thích ?
H : Vấn đề giải thích ở đây có gì khác với giải thích ở phần 1 ?
H : Mục đích của bài giải thích này ?
( Đọc bài văn em thấy nó có tác dụng gì với
I/ Mục đích và phơng pháp giải thích : 1. Giải thích trong đời sống :
a. Bài tập :
- Trớc hiện tợng, sự vật ... mới lạ, cha hiểu -> cần đợc giải thích
- Muốn giải thích đợc phải có kiến thức chuẩn xác -> cần phải học hỏi, tích lũy . b. Ghi nhớ :
2. Giải thích trong văn nghị luận : a. Bài tập :
* Vấn đề giải thích : Lòng khiêm tốn .
Vấn đề mang tính t tởng, đạo lý làm cho ng- ời đọc hiểu rõ ... nâng cao nhận thức, bồi d- ỡng t tởng, tình cảm .
mình ? -> Giải thích trong văn nghị luận . Gv lần lợt gọi hs đọc lại từng phần, nêu cách
giải thích - Nêu các câu cụ thể của các giải thích đó .
Gv đa bảng phụ ghi sẵn các câu theo từng cách giải thích cho hs theo dõi - gạch SGK .
Gọi hs đọc và trả lời câu c, d .
H : Vì sao em lại cho đó cũng là cách giải thích ? (làm rõ ) .
Gv bổ sung bằng một số câu văn .
H : Đó có phải là cách giải thích không ? Vì sao ?
H : Nhận xét cách sắp xếp ý ? Cách sử dụng ngôn từ trong bài ?
Qua tìm hiểu bài tập, em hãy cho biết : H : Giải thích trong văn nghị luận là gì ?
H : Ngời ta thờng giải thích bằng những cách nào ?
H : Bài văn giải thích phải đợc viết nh thế nào ? H : Muốn làm bài văn giải thích tốt cần phải làm gì ?
H : Có phải mỗi bài văn chỉ đợc sử dụng một cách giải thích không ?
H : Có phải càng sử dụng nhiều cách giải thích bài càng hay không ?
Luyện tập :
Gọi hs đọc bài tập - cho hs thảo luận - gọi hs trả lời, nhận xét, bổ sung .
H : Em hãy giải thích bổ sung bằng cách khác ?
* Cách giải thích :
+ Nêu định nghĩa . + Kể ra biểu hiện .
+ So sánh, đối chiếu . + Chỉ ra mặt lợi .
- Chỉ ra cái hại, nguyên nhân, đa ý đối lập -> cũng là giải thích .
- Ngoài ra còn có thể nêu cách thực hiện (nếu là vấn đề tốt), cách đề phòng (nếu là vấn đề không tốt ) -> Cách giải thích .
* Xếp ý mạch lạc :
- Ngôn từ trong sáng, dễ hiểu . b. Ghi nhớ :
- Giải thích trong văn nghị luận . - Các cách giải thích .
- Yêu cầu bài văn giải thích . - Muốn giải thích cần
II/ Luyện tập :
- Vấn đề : Lòng nhân đạo . - Cách giải thích .
+ Định nghĩa . + Nêu biểu hiện . + ý nghĩa .
4. Củng cố : - Tiết học giúp em biết gì ? Em tự ruts ra bài học gì cho bản thân ? Giáo dục ý thức học bộ môn - ý thức học hỏi, tích lũy kiến thức .