-Bồi dỡng ý thức làm giàu vốn từ, sử dụng từ phù hợp hoàn cảnh, mục đích giao tiếp. - Rèn kĩ năng
- Bồi dỡng
B . Chuẩn bị :
-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài + Bảng phụ ghi bài thơ Phóng to tranh trong SGK
- Trò : Đọc , xem trớc bài ,trả lời câu hỏi
C . Các b ớc lên lớp
1 . ổn định : Kiểm tra sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ :Khi sử dụng quan hệ từ ta cần chú ý tránh những lỗi nào? lỗi nào?
3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu khái niệm từ đồng nghĩa Gọi HS đọc câu 1 và cho thảo luận
H: em hiểu từ “ rọi” ở đay nghĩa là gì? Tìm thêm từ có nghĩa tợng tự?
H: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ trông” với nghĩa ; nhìn để nhận biết
GV: Đa bảng phụ ghi ví dụ:
I.thế nào là từ đồng nghĩa
1.Tìm hiểu ví dụ
*Rọi: Chiếu Soi:
->Nghĩa giống (gần giống) nhau =>Từ đồng nghĩa
*Trông1: Nhìn, ngó, nhàm *Trông 2: Chăm sóc, giữ
-Cháu mong cô chóng khẻo.
H: Xác định nghĩa của từ trông trong từng ví dụ và tìm từ có nghĩa tơng đơng với mỗi nghĩa đó?
H: Từ “ nhìn” có đồng nghĩa với từ “ mang” không? Vì sao?
H: Qua tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là đồng nghĩa?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa GV: Đa bảng phụ ghi ví dụ
GV: Gọi HS đọc, cho HS đọc và trả lời 2 câu hỏi SGK
H: Qua tìm hiểu, em thấy có những loại từ đồng nghĩa nào?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng nghĩa
Gọi HS đọc- thảo luận- trả lời 2 câu hỏi SGK
H: Qua tìm hiểu em rút ra kết luận gì về cách sử dụng từ đồng nghĩa?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Luyện tập
Gọi HS đọc bài tập 1
GV: Đa bảng phụ ghi phần cho trớc, tổ chức cho học sinh thi tìm nhanh
->Thuộc 3 nhóm từ đồng nghĩa khác nhau
2.Ghi nhớ
II.Các loại từ đồng nghĩa
1.Tìm hiểu ví dụ
a.Trái- quả: Nghĩa giống nhau hoàn toàn-> Đồng nghĩa hoàn toàn
b.Bỏ mạng- hi sinh:
-Giống nhau: Cùng là chết -Khác:
+Bỏ mạng: Chết vô ích, mang sắc thái khinh bỉ
+Hi sinh: Chết vì nghĩa, mang sắc thái kính trọng
->Đồng nghĩa không hoàn toàn
2.Ghi nhớ
III.Sử dụng từ đồng nghĩa
1.Tìm hiểu ví dụ
a,Trái- quả: Có thể thay thế đợc cho nhau b,Bỏ mạng- hi sinh: Không thể thay thế đợc cho nhau
c: Chia ly: Tăng sức thái cổ
2.Ghi nhớ IV. Luyện tập 1.Tìm từ HV đồng nghĩa Gan dạ- Dũng cảm Nhà thơ- thi sĩ Mổ xẻ- phẫu thuật Của cải- Tài sản
Nớc ngoài- ngoại quốc. Tìm 4 từ thay thế
Gọi HS dọc bài tập4- cho HS thảo luận làm vào phiếu học tập lớn sau đó đa kết quả lên bảng, nhận xét, bổ sung
Gọi HS dọc bài tập 5, phân công mỗi tổ làm một nhóm từ ghi kết quả ra PHT lớn, đa lên bảng, nhân xét bổ sung
Gọi HS đọc bài tập 6, gọi mỗi em điền 1 bài ( Bổ sung ý tạo sao? )
Gọi HS đọc bài tập 7, chỉ định HS trả lời.
Gọi HS đọc BT8, yêu cầu HS phân biệt nghĩa các từ trớc khi cho HS đặt câu.
Đa- tiễn Kêu- than, phàn nàn Nói- cời, mắng đi- mất 5.Phân biệt *Ăn: Sắc thái bình thờng Xơi: Sắc thái lịch sự Chén: Sắc thái thân mật *Cho: Sắc thái bình thờng Tặng: Tỏ lòng yêu mến Biếu: Kính trọng
*Yếu đuối: Thiếu ý chí, sức mạnh. Yếu ớt: Qúa yếu, không có sức. *Xinh: Có đờng nét, dáng vẻ đẹp mắt Đẹp: Có hình thức, phẩm chất làm ngời *Tu: Uống nhiều, liền một mạch
Nhấp: Uống chút một. Nốc: Uống nhiều, hớp to 6.Chọn từ a.Thành quả- Thành tích b.Ngoan cố- ngoan cờng c. nghĩa vụ- nhiệm vụ d. giữ gìn- Bảo vệ 7.Điền từ a. (1) Cả hai từ (2) Đối xử b. (1) Cả hai từ (2) To lớn 8. Đặt câu
9.Chữa lỗi dùng từ sai
4 . Củng cố : Học xong bài em cần ghi nhớ gì ?- Từ dó em rút ra bài ---> Giáo dục ý thức tìm hiẻu, làm giàu ---> Giáo dục ý thức tìm hiẻu, làm giàu vốn từ, sử dụng từ
5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập còn lại Tìm 10 cặp từ đồng nghĩa
Chuẩn bị bài: Cách lập ý của văn bản biểu cảm
D . Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng : Tiết : Ngày giảng :
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
A . Mục tiêu :
- Học sinh Học sinh nắm đợc cách lập ý của bài văn biểu cảm-Rèn luyện kỹ năng nhận biết và viết các dạng văn bản biểu cảm