sâu nặng của nhà thơ, bớc đầu nhận biết về phép đối và túc dụng của nó.
-Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ -Bồi dỡng lòng yêu quê hơng. - Rèn kĩ năng
- Bồi dỡng
B . Chuẩn bị :
-Thầy : nghiên cứu SGK , SGV soạn bài - Trò : Đọc , xem trớc bài ,trả lời câu hỏi
C . Các b ớc lên lớp
1 . ổn định : Kiểm tra sĩ số
2 . Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc bài “Cảm... tĩnh” và nêu nội dung bài thơ trên và phân tích 2 câu cuối.
3 . Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1: Đọc, tìm hiểu chú thích GV: Hớng dẫn đọc, gọi HS đọc Gọi HS đọc chí thích
H: Nêu vài nét chính về tác giả ? tác phẩm ? H: xác định thể thơ của bài thơ? ( Bản phiên âm, dịch thơ )
GV: Đa bảng phụ ghi bài thơ HĐ2: Tìm hiểu văn bản
H: Em hiểu nghĩa của nhan đề bài thơ nghệ thuật nào?
H: Điều gì khiến tác giả làm điều này? H: Qua đó em có suy nghĩ và kết luận gì?
I.Đọc, tìm hiểu chú thích 1.Đọc 2.Chú thích a.Tác giả b.Tác phẩm c.Thể loại
-Phiên âm: thơ thất ngôn tứ tuyệt -Dịch thơ: Thơ lục bát
II. Tìm hiểu văn bản 1.Tiêu đề bài thơ
-Vừa đặt chân tới quê nhà- cảm hứng làm thơ thể hiện tình quê
GV: Nó luôn thờng trực, đè nén chỉ cần có dịp là trổi dậy...
Gọi HS đọc 2 câu đầu
H: Nhận xét giọng điệu của 2 câu thơ H: Chỉ ra nghệ thuật trong 2 câu thơ? H: Tác dụng của phép đối này?
H: Em hiểu nh thế nào về chi tiết “ Giọng quê không đổi” ( Tại sao tác giả chọn chi tiết này? Nó có ý nghĩa gì? )
GV: Là cái có thể giữ, là tình cảm: Nhớ, trân trọng....quê hơng
H: Vậy qua hai câu thơ đầu ta có thể kết luận điều gì? -> Giáo dục ý thức gắn bó, yêu quê hơng
H: Cảm nhận của em về giọng điệu của hai câu thơ sau?
H: Em hình dung nh thế nào về sự việc trong hai câu thơ này?
H: Theo em tại sao lại có sự việc này?
H: Em cảm nhận đợc gì về tâm trạng của tác giả lúc này?
H: Tâm trạng này khảng định tình cảm gì? ( Yêu quê, bị coi là xã lạ, đau xót ) từ giả kinh đô về quê
HĐ3: Tổng kết
H: Nêu nghệ thuật đặc sắc của bài? H: Nội dung của bài thơ?
Gọi HS đọc ghi nhớ
-> Tình cảm quê hơng sâu nặng 2.Hai câu đầu
-Giọng thơ bình thản, phảng phất nỗi buồn; nghệ thuật đối(Tiểu đối)
->Nhấn mạnh, làm nổi bật
+Cái đã thay đổi: Tuổi tác dáng vóc +Cái không thay đổi: Giọng quê
=>Tình yêu quê hơng đậm đà, sâu sắc, bền chặt
3.Hai câu sau:
-Giọng thơ có vẻ nh khách quan hóm hỉnh nhng kỳ thực là ngậm ngùi
-Tác giả về quê- chỉ có trẻ em coi là khách lạ, hỏi chuyện
->Quê nhà đã thay đỗi: ngời biết ông thì mất hoặc không nhận ra, trẻ con thì coi ông là khách lạ
=>nỗi buồn, đau xót ngậm ngùi
III.Tổng kết:
5 . Dặn dò : Học bài - Làm bài tập Chuẩn bị bài: Từ Trái nghĩa Chuẩn bị bài: Từ Trái nghĩa
D . Rút kinh nghiệm - Bổ sung :
Tuần : Ngày soạn : Tiết : Ngày giảng : Tiết : Ngày giảng :
Từ trái nghĩa
A . Mục tiêu :